Bảng 01: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên Bảng 02: Sử dụng sách phục vụ cho học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú (Trang 26 - 29)

Tỏc động trực tiếp của giỏo viờn tới học sinh là sự định hƣớng của giỏo viờn đối với hành động của học sinh với tƣ liệu, là sự định hƣớng của giỏo viờn với sự tƣơng tỏc, trao đổi giữa học sinh với nhau và qua đú đồng thời cũn định hƣớng cả sự cung cấp những thụng tin liờn hệ ngƣợc từ phớa học sinh cho giỏo viờn. Đú là những thụng tin cần thiết cho sự tổ chức và định hƣớng của giỏo viờn đối với hành động học của học sinh.

Hành động học của học sinh đối với tƣ liệu hoạt động dạy học là sự thớch ứng của học sinh với tỡnh huống học tập đồng thời là hành động chiếm lĩnh, xõy dựng tri thức cho bản thõn mỡnh và sự tƣơng tỏc đú của học sinh với tƣ liệu đem lại cho giỏo viờn những thụng tin liờn hệ ngƣợc cần thiết cho sự chỉ đạo của giỏo viờn đối với học sinh. Hỡnh2: Hệ tƣơng tỏc dạy và học Cung cấp tƣ liệu tạo tỡnh huống Thớch ứng, xõy dựng,chiếm lĩnh

Giỏo viờn Học sinh

Tƣ liệu hoạt động dạy học ( mụi trƣờng) Liờn hệ ngƣợc Định hƣớng Liờn hệ ngược Tổ chức

Tƣơng tỏc trực tiếp giữa cỏc học sinh với nhau và giữa học sinh với giỏo viờn là sự trao đổi, tranh luận giữa cỏc cỏ nhõn và từng cỏ nhõn học sinh tranh thủ sự hỗ trợ từ phớa giỏo viờn và tập thể học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh, xõy dựng tri thức.

Qua sự phõn tớch trờn đõy cho thấy dấu hiệu cơ bản của cỏch học tập mới là hành động sỏng tạo và phỏt triển. Bởi vậy ngƣời giỏo viờn khụng chỉ cần nắm vững nội dung mụn học để giảng dạy, minh hoạ rừ ràng, mạch lạc là đủ mà cũn phải am hiểu sõu sắc học sinh, tổ chức, định hƣớng họ hoạt động sỏng tạo.

1.3- Phƣơng phỏp dạy học giải quyết vấn đề. 1.3.1- Dạy học giải quyết vấn đề. 17, 23

Hoạt động nhận thức của con ngƣời chỉ thực sự bắt đầu khi con ngƣời gặp phải mõu thuẫn, một bờn là trỡnh độ hiểu biết đang cú , bờn kia là nhiệm vụ mới phải giải quyết một vấn đề mà những kiến thức, kĩ năng đó cú khụng đủ. Để giải quyết đƣợc nhiệm vụ nhận thức mới, khắc phục đƣợc mõu thuẫn trờn thỡ phải xõy dựng kiến thức mới, phƣơng phỏp mới, kĩ năng mới. Nhƣ vậy hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập thực chất là hoạt động giải quyết vấn đề nhận thức.

Phƣơng phỏp dạy học giải quyết vấn đề đƣợc coi là một sỏng kiến cú ý nghĩa trong giỏo dục. Đú là cỏch xõy dựng giỏo trỡnh giảng dạy dựng “ Vấn đề” làm điểm kớch thớch, làm tiờu điểm cho hoạt động học tập của học sinh. Dạy học giải quyết vấn đề thƣờng bắt đầu từ những vấn đề đặt ra hơn là từ sự trỡnh bày kiến thức mụn học. Nú làm cho ngƣời học chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng thụng qua giải quyết những vấn đề đƣợc xắp xếp thành những giai đoạn liờn tiếp, trong sự kết hợp với tài liệu và sự hỗ trợ của giỏo viờn.

Theo V.ễkụn cú thể hiểu dạy học giải quyết vấn đề dƣới dạng chung nhất là toàn bộ cỏc hành động nhƣ tổ chức tỡnh huống cú vấn đề biểu đạt (nờu ra) vấn đề (tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy cụng việc này), chỳ ý giỳp đỡ những vấn đề cần thiết để học sinh tự lực giải quyết vấn đề, kiểm tra cỏch giải quyết đú và cuối cựng chỉ đạo quỏ trỡnh hệ thống hoỏ và củng cố kiến thức thu nhận đƣợc.

Dạy học giải quyết vấn đề cú tỏc dụng phỏt huy nhận thức , tự chủ, tớch cực của học sinh, giỳp học sinh chiếm lĩnh đƣợc cỏc kiến thức khoa học sõu sắc, vững chắc và cú khả năng vận dụng kiến thức, đồng thời đảm bảo phỏt triển trớ tuệ, phỏt triển năng lực sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh học tập.

Để cú thể giải quyết thành cụng cỏc vấn đề học tập, trong quỏ trỡnh dạy học Vật lớ cần phải nghiờn cứu một số nột chung của quỏ trỡnh tổ chức, hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, trờn cơ sở đú định hƣớng việc lựa chọn phƣơng phỏp thớch hợp để giải quyết vấn đề. Quỏ trỡnh học tập sẽ là quỏ trỡnh liờn tiếp giải quyết cỏc vấn đề học tập.

1.3.2-Tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề. 19, 27, 24, 29

1.3.2.1- Cỏc pha của tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề.

Để phỏt huy đầy đủ vai trũ của học sinh trong sự tự chủ hành động xõy dựng kiến thức và vai trũ của giỏo viờn trong sự tổ chức tỡnh huống học tập, định hƣớng hành động tỡm tũi xõy dựng kiến thức của học sinh. Tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề cú thể thực hiện theo cỏc pha sau:

Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoỏ tri thức, phỏt hiện vấn đề.

Giỏo viờn giao cho học sinh một nhiệm cụ cú tiềm ẩn vấn đề. Dƣới sự hƣớng dẫn của giỏo viờn, HS quan tõm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ.Quan niệm và giải phỏp ban đầu của HS đƣợc thử thỏch, HS ý thức đƣợc khú khăn ( vấn đề xuất hiện) . Dƣới sự hƣớng dẫn của GV vấn đề chớnh thức đƣợc diễn đạt.

Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ tỡm tũi, giải quyết vấn đề.

HS độc lập suy nghĩ xoay sở vƣợt qua khú khăn, cú sự trợ giỳp, định hƣớng của GV khi cần thiết.

HS diễn đạt, trao đổi với cỏc bạn trong nhúm về cỏch giải quyết vấn đề và kết quả thu đƣợc, qua đú cú thể chỉnh lớ hoàn thiện tiếp.

Dƣới sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV hành động của HS đƣợc định hƣớng phự hợp với tiến trỡnh nhận thức khoa học và thụng qua cỏc tỡnh huống thứ cấp khi cần.

Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hoỏ, vận dụng tri thức mới.

Dƣới sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV, học sinh tranh luận, bảo vệ cỏi xõy dựng

đƣợc. GV chớnh xỏc hoỏ, bổ xung, thể chế hoỏ tri thức mới. HS chớnh thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng.

1.3.2.2- Sơ đồ tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề.

3. Giải quyết vấn đề,Suy đoỏn, thực hiện giải phỏp Pha thứ nhất:

Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoỏ tri thức,

phỏt hiện vấn đề.

1. Tỡnh huống cú vấn đề.

2. Phỏt biểu vấn đề – bài toỏn

Sơ đồ tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề.

Pha thứ hai:

Học sinh hành động độc lập, tự chủ tỡm tũi,

giải quyết vấn đề. 4. Kiểm tra xỏc nhận kết quả, xem xột sự phự hợp

giữa lớ thuyết và thực nghiệm

Pha thứ ba:

Tranh luận, thể chế hoỏ, vận dụng tri thức mới.

5. Trỡnh bày, thụng bỏo,

thảo luận, bảo vệ kết quả

6. Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra

Một phần của tài liệu Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú (Trang 26 - 29)