ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các Phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình (Trang 108 - 113)

- Biết cỏch giải và biện luận hệ hai PT bậc nhất hai ẩn cú chứa tham số.

3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

a). Về phương phỏp dạy học

GV điều khiển quỏ trỡnh nhận thức của HS bằng cỏch phối hợp nhiều biện phỏp, tổ chức cho HS học tập một cỏch tớch cực thụng qua một số biện phỏp: Vận dụng linh hoạt cỏc PP dạy học và phối hợp chỳng trong từng giai đoạn, từng kiến thức cụ thể của bài giảng nhằm giỳp HS phỏt hiện ra vấn đề và giải quyết chỳng. Ở đõy GV đó sử dụng một số PPDH: phỏt hiện và GQVĐ kết hợp với một số PPDH khỏc nhƣ: Dạy học phõn hoỏ, đàm thoại... dƣới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thụng... nhằm đảm bảo vai trũ là ngƣời đứng ra tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS.

b). Về khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh

Với những lý luận chung về cỏc PPDH và cỏch thức phối hợp chỳng đó đƣợc trỡnh bày trong chƣơng 1, khi tiến hành hoạt động dạy học cho HS, chỳng tụi đặc biệt quan tõm đến những biểu hiện tớch cực của cỏc em, những biểu hiện đú đƣợc thể hiện khụng chỉ ở bề ngoài (hăng hỏi giơ tay phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài) mà cũn đƣợc thể hiện trong nội lực của HS.

Qua một số tiết lý thuyết chỳng tụi thấy: Đại đa số HS đều tớch cực tham gia xõy dựng bài, dƣới sự điều khiển của GV cỏc em đó tự mỡnh khỏm phỏ phỏt hiện ra kiến thức mới, nhờ đú mà cỏc kiến thức này càng đƣợc khắc sõu hơn và cỏc em biết vận dụng vào làm cỏc bài tập.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 104

Đối với giờ bài tập: Đa số cỏc em biết cỏch giải quyết cỏc bài toỏn. Nhiều em tỡm ra hƣớng giải bài toỏn bằng cỏch quy lạ về quen, xột tƣơng tự, khỏi quỏt hoỏ bài toỏn sau khi giải một số dạng toỏn. Sau đợt thực nghiệm cỏc em thấy yờu thớch học mụn Toỏn nhất là những bài tập dạng: PT, hệ PT, BPT. c). Kết quả kiểm tra

Trong đợt thực nghiệm chỳng tụi cho HS làm hai bài kiểm tra cuối chƣơng. Sau đõy là nội dung một bài kiểm tra cuối chƣơng III.

* Đề bài kiểm tra

Bài kiểm tra cuối chƣơng III (Thời gian làm bài 45 phỳt) Cõu 1 (3 điểm)

Giải và biện luận theo tham số a hệ phƣơng trỡnh sau:

              1 1 2 2 3 1 y a x y x a Cõu 2 (4 điểm)

Giải cỏc phƣơng trỡnh sau:

a). 2x342x b). x2 1x 3

Cõu 3 (3 điểm) Cho phƣơng trỡnh:

x2 – 2(m-1)x +m2 -3m + 4 = 0

Tỡm m để phƣơng trỡnh cú hai nghiệm thoả món: x12

+ x2

2

= 20.

* Dụng ý sư phạm

- Kiểm tra kỹ năng giải và biện luận hệ phƣơng trỡnh bậc nhất hai ẩn (cõu 1)

- Kiểm tra kỹ năng giải phƣơng trỡnh và vận dụng sỏng tạo cỏc phộp biến đổi đƣa phƣơng trỡnh về phƣơng trỡnh bậc nhất hoặc phƣơng trỡnh bậc hai một ẩn (cõu 2)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 105

* Kết quả làm bài của học sinh

Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài Lớp 10A3 (Lớp thực nghiệm) 0 0 0 2 3 10 9 7 4 3 2 40 % 0 0 0 5 7,5 25 22,5 17,5 10 7,5 5 100 Lớp 10A1 (Lớp đối chứng) 0 0 2 4 5 9 8 6 3 1 0 38 % 0 0 5,3 10,5 13,2 23,7 21 15,8 7,9 2,6 0 100 0 5 10 15 20 25 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp 10A1 Lớp 10A3

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 106

*Kết luận chung về bài kiểm tra

Lớp thực nghiệm cú 35/40 học sinh (87,5%) đạt điểm trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 16/40 học sinh (40%) đạt điểm khỏ, giỏi.

Lớp đối chứng cú 27/38 học sinh (71%) đạt điểm trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 10/38 học sinh (26%) đạt điểm khỏ, giỏi.

Kết quả trờn cho thấy: Về kiến thức cơ bản cũng nhƣ khả năng vận dụng sỏng tạo, linh hoạt cỏc kiến thức vào giải toỏn lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng, nếu đƣợc ỏp dụng rộng rói thỡ kết quả học tập sẽ đƣợc nõng lờn. Việc vận dụng cỏc PPDH và phối hợp chỳng trong dạy học Toỏn đó cú những hiệu quả nhất định: Bƣớc đầu đƣợc phỏt triển khỏ tốt tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo ở HS trong học tập. Những bài giảng này đó lụi cuốn cỏc em nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn trong quỏ trỡnh học tập tạo niềm lạc quan, đem lại niềm vui, hứng thỳ, say mờ trong học tập. Qua đú, phẩm chất đạo đức và năng lực tƣ duy của HS cũng đƣợc hỡnh thành và phỏt triển.

Do đú, bƣớc đầu khẳng định tớnh khả thi của việc vận dụng lý luận về cỏc PPDH cỏch thức phối hợp chỳng trong dạy học mụn Toỏn. Nhƣ vậy, mục đớch thực nghiệm đó đạt đƣợc.

3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ việc phõn tớch cỏc kết quả thực nghiệm cho thấy, những HS đƣợc học cỏc bài soạn về PT và BPT, ỏp dụng cỏc biện phỏp phối hợp cỏc PPDH đại đa số HS đều chủ động, tớch cực, sỏng tạo trong mỗi giờ học. Những bài giảng này đó lụi cuốn cỏc em tham gia những hoạt động tập thể một cỏch tớch cực hơn, cỏc em đƣợc làm việc nhiều hơn và chủ động hơn trong hoạt động học tập của mỡnh, tạo cho cỏc em niềm tin, say mờ trong học tập. Nhƣ vậy hoạt động dạy - học: PT và BPT đạt những kết quả nhất định và trờn cơ sở đú đó đỏp ứng đƣợc yờu cầu dạy học của nội dung này.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 107

KẾT LUẬN

Luận văn “Sử dụng phối hợp cỏc phƣơng phỏp dạy học trong dạy học phƣơng trỡnh và bất phƣơng trỡnh ở lớp 10 - THPT” đó đạt đƣợc cỏc kết quả chủ yếu sau đõy:

1) Luận văn đó tỡm hiểu một số vấn đề về PPDH nhƣ sau:

a) Khụng cú một PPDH nào là tối ƣu, mỗi PP đều cú những ƣu, nhƣợc điểm riờng. Do đú, trong dạy học GV cần phải vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc PPDH, cụ thể là cần phải cú sự phối hợp một cỏch nhịp nhàng, đồng bộ giữa cỏc PPDH khi dạy những nội dung cụ thể nào đú.

b) Sử dụng phối hợp cỏc PPDH phải thống nhất, phự hợp với mục đớch dạy học, nội dung dạy học phƣơng tiện thiết bị dạy học và trỡnh độ HS...

2) Kết hợp nghiờn cứu lý luận với thực tiễn dạy học Toỏn ở trƣờng THPT, luận văn đó đề xuất một số biện phỏp phối hợp cỏc PPDH trong dạy học PT và BPT ở lớp 10 - THPT nhằm tạo ra hứng thỳ trong học tập, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả học tập nội dung “PT và BPT”.

3) Luận văn đó tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để bƣớc đầu khẳng định tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó xõy dựng. Kết quả thực nghiệm thu đƣợc

cho phộp khẳng định rằng: Vận dụng cỏc biện phỏp phối hợp cỏc PPDH

trong dạy học PT và BPT ở lớp 10 – THPT đó tạo điều kiện cho tất cả cỏc đối tượng HS tiếp thu những kiến thức cơ bản thụng qua hoạt động tớch cực, chủ động của từng em trong giờ học, kớch thớch lũng ham hiểu biết, khỏm phỏ... gúp phần nõng cao hiệu quả học tập nội dung “PT và BPT”.

4) Trong khuụn khổ của luận văn, chỳng tụi chỉ đặt vấn đề nghiờn cứu

sử dụng phối hợp cỏc PPDH trong dạy học PT và BPT ở lớp 10 – THPT. Theo

chỳng tụi cú thể tiếp tục nghiờn cứu đề tài này cho những nội dung khỏc của chƣơng trỡnh Toỏn THPT.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 108

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các Phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)