Mô hình dữ liệu

Một phần của tài liệu Ứng dụng logic mờ trong hệ thống thông tin địa lý (GIS) (Trang 25 - 26)

Hệ thống thông tin địa lý làm việc với hai dạng mô hình dữ liệu địa lý khác nhau về cơ bản - mô hình vector và mô hình raster. Trong mô hình Vector, thông tin về điểm, đ−ờng và vùng đ−ợc mã hoá và l−u d−ới dạng tập hợp các toạ độ (x,y).

Mô hình raster đ−ợc phát triển cho mô phỏng các đối t−ợng liên tục. Một ảnh Raster là một tập hợp các ô l−ới. Cả mô hình vector và raster đều đ−ợc dùng để l−u dữ liệu địa lý với những −u điểm, nh−ợc điểm riêng. Các hệ GIS hiện đại có khả năng quản lý cả hai mô hình này. Bảng d−ới đây so sánh giữa hai mô hình dữ liệu Vector và Raster:

Mô hình Vector Mô hình Raster

Ưu điểm

- Độ chính xác cao

- Cấu trúc dữ liệu dạng nén mất ít dung l−ợng để l−u trữ

- Cho phép các quan hệ hình học (topological) nh− tính liền kê, liên thông.

- Gần gũi với thao tác vẽ bằng tay của con ng−ời.

Ưu điểm

- Cấu trúc dữ liệu đơn giản - Hiệu quả trong tính toán

- Các phép toán chồng xếp xử lý dễ dàng

- Thích hợp cho việc thể hiện dữ liệu phức tạp, đa dạng

- Thích hợp cho việc nâng cấp, xử lý ảnh

Nh−ợc điểm

- Cấu trúc dữ liệu phức tạp.

Nh−ợc điểm

- Các phép toán chồng xếp xử lý khó khăn hơn.

- Miêu tả mức cao biến đổi không gian khó khăn.

- Không thích hợp cho việc thể hiện dữ liệu phức tạp, đa dạng. - Không thích hợp cho việc nâng cấp, xử lý ảnh.

- Khả năng nén thấp đòi hỏi dung l−ợng l−u trữ lớn.

- Việc đ−a ra tính thẩm mỹ không cao.

- Miêu tả mức cao biến đổi không gian dễ dàng.

- Thể hiện bản đồ không rõ nét nếu độ phân giải thấp. Nếu tăng độ phân giải sẽ dẫn đến kích th−ớc file dữ liệu lớn. Bảng 2.1. So sánh mô hình dữ liệu Vector và Raster.

Trong lịch sử phát triển của GIS để xử lý đối với các dạng dữ liệu Vector cho đơn giản hóa mà khoảng thời gian từ 2000-2004 cấu trúc Topology đã bị lãng quên (bỏ qua). Tuy nhiên hiện nay các nhà nghiên cứu về GIS thấy đ−ợc tầm quan trọng về cấu trúc Topology một trong các tính chất quan trọng nhất của GIS để giải quyết các vấn đề phức tạp trong không gian. Vì vậy cấu trúc Topology là một phần không thể thiếu trong GIS hiện nay.

Một phần của tài liệu Ứng dụng logic mờ trong hệ thống thông tin địa lý (GIS) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)