trồng hoa nói riêng tại xã Bớch Sơn
* Bớch Sơn là một xó trung tõm của huyện Việt Yờn, là nơi cú một ngụi trường đại học (ĐH Nụng Lõm Bắc Giang), đõy chớnh là những lợi thế mà những nơi khỏc khụng thể cú để tiếp cận tiến bộ kỷ thuật một cỏch sơm nhất vào sản xuất.
* Bớch Sơn là xã nông nghiệp thuần nông, khí hậu nằm trọn trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và nghề trồng hoa nói riêng.
* Nền kinh tế của xã đang trên đà phát triển theo hớng tích cực. đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm và năng lực trong công tác chỉ đạo sản xuất .
* Sản xuất nông nghiệp đang trên đà chuyển đổi mạnh về cơ cấu cây trồng, xây dựng nhiều cánh đồng đạt 50 triệu/ha/năm.
* Nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
* Hệ thống giao thông thuận lợi, nhiều tuyến đường mới rải nhựa dài hàng chục km chạy qua xó
Song bờn cạnh đú Trong sản xuất nông nghiệp xó còn gặp nhiều khó khăn về giống, vốn và kỹ thuật.
* Nguồn lao động dồi dào nhng trình độ lao động và kỹ thuật còn thấp đặc biệt là lao động trẻ.
* Thị trờng tiêu thụ còn hạn chế, giá cả cha ổn định, giỏ chỉ đạt vào cỏc dịp tết và cỏc ngày lễ trong năm, ngày thường phải bỏn với giỏ thấp
Cần cú nhiều lớp tập huấn, nhiều tài liệu, sỏch bỏo làm rừ hơn nữa về cõy hoa cỳc. Cho họ thấy rằng sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng là hiệu quả là đỳng.
Cần đầu t cải tạo quy mô hệ thống thuỷ lợi nội đồng, nâng cấp đồng ruộng
của xã các khu gần cánh đồng có khả năng trồng đợc cây hoa và thuận tiện về giao thông.
Phải quy hoạch các vùng trồng hoa riêng để thuận tiện trong việc theo dõi sự phát sinh, phát triển của cây cũng nh sâu bệnh hại từ đó đa ra các biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhất.
Cần phải cải tạo tu sửa thờng xuyên hệ thống giao thông liên xã liên thôn và các cầu cống để thuận lợi cho việc điều tiết nớc tới và vận chuyển các nông sản phẩm.
Cần tăng cờng các bộ giống hoa có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện khí hậu của địa phơng để mở rộng diện tích đất trồng trọt.
Cần phải phát triển thị trờng tiêu thụ, xây dựng mạng lới buôn bán và tiêu thụ sản phẩm. Đầu t xây dựng nhà lạnh để bảo quản nông sản sau thu hoạch.
Nhà nớc và các ban ngành chức năng cần có các chính sách hỗ trợ đầu t vay vốn với lãi xuất thấp cho các hộ khó khăn hộ phát triển.
Công tác khuyến nông trao dồi khoa học kỹ thuật mới phải mở thờng xuyên, định kỳ giảng dạy trực tiếp đến ngời dân để họ nắm bắt và áp dụng vào sản xuất.
Bờn cạnh đú nụng dõn là người làm chủ cần cú tinh thần hợp tỏc, tự giỏc cao để đẩy mạnh hơn nữa việc chuyển đổi cõy trồng nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất.
Phần V
Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài tại xã Bớch Sơn chúng tôi đa ra một số kết luận sau:
Xã Bớch Sơn có diện tích đất nông nghiệp khá lớn đặc biệt là đất trồng 2 lúa 1 màu. Nh vậy tiềm năng về đất vẫn còn nhiều nhng diện tích đất trồng hoa còn thấp, kỹ thuật trồng còn đơn giản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính do đó sản lợng hoa còn thấp chất lợng hoa không cao.
Giống hoa đợc trồng chủ yếu ở xã là hoa cúc. Các giống này do các hộ tự để giống lấy (giống hoa cúc) nên chất lợng giống không cao. hoặc cú mua giống nhưng vẫn chưa phải là gống mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiệu quả kinh tế từ việc trồng hoa so với trồng lúa cao lớn từ 7-8 lần. Mức đầu t trong thâm canh là cũn thấp. Nguồn phân sử dụng chủ yếu là phân chuồng, phần đạm và NPK. Sử dụng rộng rãi các loại phân bón qua lá và chất kích thích sinh trởng nh GA3, Antonic, 3 lá xanh, đầu trâu.
Ngời dân đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh làm giàn nõng hoa , thắp điện , sau mỗi lần thu hoạch tách ngọn đối với hoa cúc.
Sâu bệnh hạichính trên hoa rất nhiều nhng mức độ thiệt hại không cao do ngời dân biết chủ động diệt trừ khi sâu bệnh mới xuất hiện.
5.2. Đề nghị.
* Cần cú sự vào cuộc của nhà nước để từ đú nụng dõn được vay vốn với lói suất thấp, bởi vỡ sản xuất hoa cỳc yờu cầu đầu tư cao hơn nhiều so với trồng lỳa
* Về cơ cấu giống, cần xây dựng khu nhân giống tập trung để tạo ra những giống sạch, chịu đợc thời tiết bất thuận, có hiệu quả kinh tế cao - luôn luôn chủ động nguồn giống trong sản xuất. Tăng cờng công tác khuyến nông, mở các lớp tập huấn đến tận các thôn cùng trong xã và từng ngời dân.
* Mở rộng thị trờng giao lu buôn bán và trao đổi hàng hoá, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng trong việc trồng và chăm sóc bảo quản hoa đến với người dõn, cần cú sự hợp tỏc và hỗ trỡ của cỏc nhà khoa học.
* Cần cú nhiều chớnh sỏch hỗ trỡ cho người trồng hoa (cam kết về đầu ra, hỗ trỡ bằng tiền mặt/diện tớch trồng hoa ).
* Đặc biệt chỳ trọng việc sản xuõt hoa cung cấp cho cỏc ngày lễ lớn trong năm (tết nguyờn đỏn) và cỏc lễ hội khỏc. Bước đầu thực hiện chớnh sỏch tự cung tự cấp là chủ yếu sau đú mới tớnh đến việc hội nhập (sản xuất hoa cỳc hàng húa). * Bờn cạnh đú cần chỳ ý đến việc phũng bệnh cho hoa Cỳc ngay từ giai đoạn đầu. Vớ dụ như phương phỏp xịt thuốc phũng
VI. Tài liệu tham khảo.
1. Đờng Hồng Dật (2003), Số tay hớng dẫn sử dụng phân bón, NXBNN. 2. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, (2003), cụng nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, Nhà xuất bản lao động - xã hội.
3. Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng (2003), Công nghệ tuyển chọn một số
giống hoa cỳc phục vụ sản xuất, kết quả nghiên cứu khoa học - Viện nghiên cứu
Rau quả.
4. Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông (2000), Hiện trạng và các giải pháp
phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội, kết quả nghiên cứu khoa học về
rau hoa quả 1998-2000, NXBNN, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
6. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (1998) Bài giảng công nghệ
sinh học thực vật. Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Thạch (2000), "Trồng hoa xuất khẩu ở Miền Bắc, cơ hội và thách thức", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, số 12.
9. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Hoa cây cảnh. Bài giảng cho các lớp cao học, Khoa Nông học,Trờng Đại học Nông nghiệp1 - Hà Nội.
10. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Trồng hoa thơng mại ở Bắc Giang, Hội thảo Quốc tế Việt Nam - Hà Lan.
11. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất kích thích sinh tr-
ởng, NXBNN, TP. HCM.
Mục lục Phần 1: Mở đầu...1 1. Đặt vấn đề:...1 2. Mục đích và yêu cầu...2 2.1. Mục đích...2 2.2. Yêu cầu...2
Phần 2 TổNG QUAN TàI LIệU...2
2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ và nghiên cứu hoa cúc trên thế giới VÀ VI TỆ NAM...2
2.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa trên thế giới...2
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về hoa cúc trên thế giới...4
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu hoa Cúc của Việt Nam...6
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Cỳc của Việt Nam...6
2.2.2. M t s vựng tr ng hoa cỳc v i quy mụ l n Vi t Namộ ố ồ ớ ớ ở ệ ...8
2.2.3. Tình hình nghiên cứu hoa Cúc ở Việt Nam...10
2.2.3. Tỡnh hỡnh s n xu t hoa Cỳc t i c s th c t p (huy n Vi t Yờn - B cả ấ ạ ơ ở ự ậ ệ ệ ắ Giang)...12
PHầN 3...14
NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRA...14
3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian điều tra...14
3.2. Nội dung điều tra...14
3.2.1. Điều tra về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của Xã...14
3.2.2. Điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp của Bích Sơn...14
3.2.3. Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Xã Bích Sơn...14
3.2.4. Đánh giá chất lợng hoa Cúc qua các Vụ (2 vu chinh trong năm, vụ đông và vụ xuân hè)...14
3.3 PHƯƠNG PHÁP I U TRAĐỀ ...15
PHầN: 4 KếT QUả NGHIÊN CúU Và THảO LUậN...15
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bích Sơn –Huyện Việt Yên - Bắc Giang...15
4.1.1. Điều kiện tự nhiên:...15
4.1.1.1. Vị trí địa lý:...15
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu của xã Bích Sơn – Huyện Việt Yên-Bắc Giang (trong
thời gian nghiên cứu)...17
4.1.2. Điều kịên kinh tế - xã hội của xã Bích Sơn – Huyện Việt Yên - Bắc Giang ...19
4.1.2.1. Dân số và lao động...19
4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng của xã Bích Sơn...20
4.2. Tỡnh hỡnh s n xu t nụng nghi p c a xó Bớch S nả ấ ệ ủ ơ ...20
4.3. Tình hình sử dụng phân bón cho các cây trồng nông nghiệp (hoa cúc) của xã Bớch S n.ơ ...22
4.4. Tình hình sản xuất hoa cúc tại cỏc nụng h (30 hộ điều tra)ộ ...24
4.5. Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc hoa cúc...25
4.5.1. M t v kho ng cỏch.ậ độ à ả ...25
4.5.2. Tiờu chu n cõy tr ng.ẩ ồ ...25
4.5.3. Cỏch tr ng.ồ ...26 4.5.4. Ch m súc.ă ...26 4.5.4.1. T ớ n c.ươ ướ ...26 4.5.4.2. Bún phõn...26 4.5.4.3. L m c , vun x i.à ỏ ớ ...26 4.5.4.4. B m ng n, t a c nh, b m n , l m gi nấ ọ ỉ à ấ ụ à à ...27
4.6. Tình hình sâu bệnh hại chính trên hoa cúc...27
4.7. Điều tra về giá cả hoa cúc trong năm 2010...30
4.8. Đánh giá chất lợng hoa Cỳc ở các thời vụ trong năm 2010...32
4.9. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng tại xã Bích Sơn...34
4.10. Những thuận lợi về khó khăn trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng hoa nói riêng tại xã Bớch S nơ ...35
4.11. Một số giải pháp phát triển vùng trồng hoa tại xã Bớch S nơ ...35
Phần V Kết luận và đề nghị...37
5.1. Kết luận...37
5.2. Đề nghị...37
Danh mục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị
Bảng 1: Những nớc xuất và nhập hoa cúc hàng năm (triệu USD)...3
Bảng 2: Tình hình sản xuất hoa Cúc c a c n c v m t s vựngủ ả ướ à ộ ố ...7
Bảng 3: Tình hình phát triển hoa Cỳc, hoa Lay n v cây cảnh ở đồng bằng sôngơ à Hồng...10
Bảng 4: Tình hình s n xuõt hoa Cỳc, hoa Lay n v cây cảnh ở Lâm đồngả ơ à ...10
B ng 5: Điều kiện thời tiết khí hậu trung bình trong 03 năm 2007 - 2009:ả ...17
B ng 6: C c u ch ng lo i gi ng cõy tr ng t i xó Bớch S nả ơ ấ ủ ạ ố ồ ạ ơ ...21
Bảng 7: Tình hình sử dụng phân bón cho hoa Cúc t i 30 hộ điều traạ ...23
Bảng 8: Cơ cấu gi ng Cỳc cuả 30 hộ điều tra :ố ...24
Bảng 9: Sâu, bệnh hại chính trên hoa cúc...28
Bảng 10: Giỏ bỏn hoa Cúc trong các năm 2008-2010...31
Bảng 11: Chất lợng hoa Cỳc ở các thời vụ trong năm 2010...32
B ng 12: Hi u qu kinh k c a t ng hoa so v i cõy tr ng khỏc (2009). (ho chả ệ ả ế ủ ồ ớ ồ ạ toỏn kinh t trờn 1 s o b c b )ế à ắ ộ...34