I. Khái quát chung về Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện 1 Lịch sử hình thành và phát triển Nhà máy.
2.1. Cơ cấu tổ chức
Thể hiện theo sơ đồ sau:
Bảng 1: Cơ cấu tổ chức Nhà máy Thiết Bị Bu Điện
Khoa Ngân hàng-Tài chính Trờng đại học Kinh tế Quốc dân33 G.Đ PGĐ KT PGĐ SX Các PB KT- CN Các PX SX Các tổ chế thử Các PB NV,TTSP
2.2. Chức năng
- Ban giám đốc.
Do đặc thù sản xuất nên Nhà máy có một giám đốc và hai phó giám đốc phụ trách về sản xuất và kỹ thuật.
Giám đốc Nhà máy do Tổng công ty đề bạt, bãi nhiệm, kỷ luật và khen thởng. Giám đốc Nhà máy là ngời quản lý điều hành mọi hoạt động của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Tổng công ty về những nhiệm vụ mà mình đợc giao.
Hai phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc đa ra các quyết định quan trọng, giám sát và quản lí lĩnh vực mình phụ trách, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về hành vi trách nhiệm đợc giao.
- Các phân xởng sản xuất.
Gồm 12 phân xởng với chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Phân x ởng 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế tạo khuôn
mẫu cho các phân xởng khác
Phân x ởng 2,4: Lắp ráp sản phẩm nhng vẫn có nhiệm vụ đột, dập, sản
xuất, chế tạo (sơn hàn) cung cấp cho các phân xởng khác.
Phân x ởng 3: Đây là phân xởng cơ khí ở khu vực Thợng Đình chuyên
sản xuất loa, ngoài ra còn có tổ quấn biến áp, tổ quấn điện.
Phân x ởng 5: Là phân xởng bu chính, sản xuất những sản phẩm bu chính
nh dấu nhật ấn, kìm niêm phong.
Phân x ởng 6: Chuyên sản xuất các sản phẩm ép nhựa, đúc và các sản phẩm đúc điện dân dụng.
Phân x ởng 7, 9: Chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, điện
Phân x ởng 8: Có nhiệm vụ lắp ráp loa. Phân x ởng PVC cứng, PVC mềm .
-Các tổ chế thử.
Có nhiệm vụ đa nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm, kiểm nghiệm tính khả thi, độ tin cậy của ngời tiêu dùng trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng. Có thể nói đây là một khâu quan trọng quyết định sự thành công của mỗi đợt sản phẩm mới trong chiến lợc phát triển của Nhà máy.
- Phòng ban kỹ thuật công nghệ.
Gồm các phòng ban có các chức năng sau:
Ban nguồn: Chuyên sản xuất nguồn 1 chiều.
Phòng công nghệ: Quản lý, nghiên cứu máy móc thiết bị công nghệ, đề
ra các phơng án công nghệ cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.
Phòng kỹ thuật số: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ, đảm bảo
chất lợng sản phẩm , nghiên cứu tạo sản phẩm mới, theo dõi sửa chữa lắp đặt thiết bị, đa ra các dự án mua sắm thiết bị mới.
- Tổ kỹ thuật loa từ.
Phân x ởng chuyên sản xuất khuôn mẫu .
- Các phòng ban tiêu thụ sản phẩm.
Hai tổ tiêu thụ sản phẩm theo chuyên ngành (PVC cứng, PVC mềm). Ba phòng tiêu thụ sản phẩm: Đợc đặt tại 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây không chỉ là nơi trng bày sản phẩm của Nhà máy, bán và giao dịch với khách hàng mà nó còn nhằm khuyếch trơng, quảng cáo danh tiếng của Nhà máy trên thơng trờng.
- Các phòng ban nghiệp vụ.
Phòng kế toán thống kê: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài
chính và kế toán nội bộ phát sinh hàng ngày, tuần, tháng, quý và năm tài chính.
Phòng tổ chức điều độ lao động: Làm nhiệm vụ sắp xếp và phân phối lại
lao động, giải quyết các vấn đề về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ tiền lơng trong nhà máy.
Phòng đầu t và phát triển: Xây dựng kế hoạch, chiến lợc kinh doanh,
sản xuất ngắn, trung và dài hạn. Ngoài ra còn nghiên cứu cải tiến bổ xung dây chuyền công nghệ.
Phòng vật t : Có nhiệm vụ mua sắm vật t, cung cấp nguyên vật liệu và
bán thành phẩm trên cơ sở một hợp đồng đã đợc kí kết, viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp súc, thăm dò và thu
thập thị hiếu cũng nh nhu cầu thị trờng.
Phòng quản lý khu vực Th ợng Đình: Quản lý chung tình hình hoạt động
của phân xởng sản xuất tại đây, kịp thời báo cáo cho Ban giám đốc để có các biện pháp cụ thể.