Khoản mục chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty may 10 (Trang 42 - 59)

II. thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2. 3 Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công

2.4. Khoản mục chi phí sản xuất chung

Cuối tháng kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất chung phát sinh để phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp.

Tổng tiền lương phải trả Tổng chi phí sản xuất chung

= x Tổng tiền lương

sản phẩm i Chi phí

SXCphân bổ cho SPi

Phân bổ chi phí sản xuất chung của các sản phẩm đợc thể hiện trên bảng phân bổ chi sản xuất chung cho từng mã sản phẩm.

Sau khi xác định các khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm. Tổng cộng các khoản mục đó sẽ đợc tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm

Giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm của từng sản phẩm đợc thể hiện trong “Bảng tổng hợp chi phí tính giá thành”. bảng Tổng hợp chi phí tính giá thành Tháng 1 năm 2005 Sản phẩm SPSX SPGC Nguyên liệu Phụ liệu Tiền lơng Lơng gia công Chi phí trả trớc CPSXC Tổng chi phí Giá thành đơn vị I. Hàng xuất khẩu MyMan 55.628 3.676.668 55868550 364929131 245100636 669574985 12036,65 JK Woobo 285 64.119 388252 32062426 21534376 54049173 189646,2 Seven 13.608 16 2.995.276 5047658 78998176 141389 53058256 140240755 10393,65 Tfy Đức 169.527 448 10366363 203184984 1146043134 10551139 6629953 769727263 2146502836 12628,34 Complet Senga 9.557 2264102 32308560 449400168 301834679 785807309 82223,24 ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ...

II. Hàng nội địa

Bảo hộ lao động 5.814 32498684 45110321 30297851 107906856 18559,83

BOVESTNAM 230 229880000 229880000 999478,26

Sơ mi dài tay vải

Pangrim 23.090 72363460 104474659 151606159 101824609 1081540036 46840,19

... ...

Phần II: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

tại công ty may 10

I. Đánh giá chung về tình hình công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty may 10

Có thể thấy rằng Công ty May 10 hiện nay là một doanh nghiệp lớn mạnh cả về qui mô và trình độ sản xuất, vợt qua mọi khó khăn của nền kinh tế thời mở cửa để dần khẳng định vị trí của mình trên thị trờng may mặc nội địa và quốc tế.

Ngày nay, sự mở cửa của nền kinh tế thị trờng đem lại cho Công ty không ít những khó khăn và thách thức nhng nó cũng mang lại cho Công ty những cơ hội quí báu tạo đà phát triển vơn lên của Công ty. Một mặt Công ty đã từng bớc giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, những tồn tại của cơ chế cũ để lại, dần đa Công ty vào hoạt động ổn định, làm quen với cơ chế quản lý mới, mặt khác Công ty đã nắm bắt kịp thời các cơ hội vạch ra trớc mắt, đa Công ty hội nhập với thị trờng và đạt đ- ợc những thành tựu đáng kể, đảm bảo mức độ tăng trởng đều đặn của Công ty nh trong những năm vừa qua.

Có đợc vị thế nh ngày nay, đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty không ngừng nâng cao trình độ quản lý, cải tiến kỹ thuật, dây chuyền công nghệ, hợp lý hoá sản xuất. Trong những năm gần đây, Công ty đạt mức tăng trởng tốt, các chỉ tiêu kinh tế nh doanh thu, lợi nhuận,... năm sau cao hơn năm trớc, đời sống cán bộ công nhân viên vì thế ngày một nâng cao.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, tuy bớc đầu còn nhiều bỡ ngỡ với cơ chế quản lý mới, song với sự nhạy bén, năng động, sáng tạo, bộ máy quản lý đã trở thành cánh tay đắc lực, thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty trong việc vận dụng sáng tạo các qui luật kinh tế thị trờng, kết hợp với chủ trơng, chính sách kinh tế

của Nhà nớc. Đây là kết quả xứng đáng cho sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành, quản lý tình hình sản xuất kinh doanh, đơn vị cần phải hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác quản lý nói chung và hệ thống kế toán nói riêng. Là một bộ phận trong công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng đòi hỏi sự điều chỉnh ngày càng hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu công việc ngày càng cao.Có nhiều đơn vị hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cha chính xác, hạch toán các khoản chi phí bất hợp lý vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Điều đó làm cho việc phân tích các nhân tố làm tăng hay giảm giá thành sản phẩm là rất khó khăn. Mặt khác nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm cha phản ánh đúng các chi phí và đối tợng chịu chi phí. Từ đó làm ảnh hởng rất nhiều đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh tại đơn vị.

Xuất phát từ lý do trên, việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đòi hỏi khách quan, phù hợp với quy luật chung và với thực trạng quản lý trong các đơn vị. Nhất là trong cơ chế thị trờng nh ngày nay, sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, muốn vậy phải tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

Qua thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng, đợc sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị trong Công ty và với những kiến thức thu đợc ở trờng, em xin đa ra một vài nhận xét khái quát về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 nh sau:

1. Ưu điểm

Công ty May 10 là 1 đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, tuy có sự chỉ đạo, quản lý của Nhà nớc nhng Công ty đã chủ động nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý khoa học phù hợp với đặc điểm vốn có của Công ty để đa Công ty từng bớc đứng vững trong thị trờng.

* Về bộ máy quản lý:

Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ của mình, đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc giám sát kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

* Về bộ máy kế toán

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã tăng cờng công tác quản lý sản xuất kinh doanh mà tr- ớc hết là công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do Phòng Tài chính kế toán đảm nhận. Kế toán thực sự đợc coi là công cụ quản lý quan trọng của Công ty. Trong sự phát triển chung của Công ty bộ phận kế toán thực sự là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý doanh nghiệp. Phòng kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh và có tổ chức chặt chẽ, với hầu hết đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ đại học và trẻ tuổi, sử dụng thành thạo máy tính giúp cho công việc kế toán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả. Do vậy mà công việc tổ chức hạch toán kế toán đợc tiến hành một cách nhanh chóng và kịp thời thích ứng với điều kiện của Công ty và sự phát triển chung của kế toán Việt Nam hiện nay.

* Về công tác tổ chức hạch toán kế toán

Với đặc điểm một Công ty có qui mô sản xuất lớn và hoạt động tập trung nên việc tổ chức công tác kế toán tập trung là hoàn toàn phù hợp. Hiện nay, công

ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán "Nhật ký chung", đây là một hình thức kế toán tiên tiến, thuận tiện cho công tác kế toán trên máy vi tính hơn nữa nó lại đơn giản và dễ hiểu.

Công ty đã tổ chức một hệ thống sổ sách tơng đối hoàn chỉnh vừa đảm bảo theo đúng nguyên tắc và chế độ kế toán, vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Các bảng kê, bảng phát sinh chi tiết và các tài khoản đối ứng, sổ đặc biệt... đợc nhập và tính toán một cách đầy đủ , rõ ràng và thống nhất. Vì vậy có thể đáp ứng nhanh chóng, chính xác các thông tin ứng dụng đối với từng yêu cầu quản lý và các đối tợng có liên quan.

* Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành

Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã tập hợp chi phí cho từng xí nghiệp trong tháng và tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Cách tính này cho phép công ty có thể so sánh giá thành giữa các kỳ của từng loại sản phẩm cũng nh hiệu quả sản xuất của Công ty. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh về quản lý sản xuất theo hớng tăng chi phí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.Việc thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã giúp Công ty đề ra những biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, nó cũng giúp cho tình hình phân tích giá thành trên nhiều góc độ đợc rõ ràng. Từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng cả trong nớc và nớc ngoài, góp phần xây dựng hớng quản lý giá thành một cách tốt hơn.

Trong quá trình hạch toán chi phí, hầu hết các tài khoản kế toán áp dụng đều phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đã mở các tài khoản cấp cao hơn để chi tiết cho từng đối tợng cần tập hợp.

Bên cạnh đó, hiện nay Công ty đang thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất và trả lơng thời gian cho lao động gián tiếp. Điều này có tác dụng rất lớn nhằm tạo động lực cho công nhân lao động, nâng cao

ý thức tự giác tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động cho công nhân, từ đó có thể sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị.

Phơng pháp tính giá thành ở Công ty áp dụng là phơng pháp tính giá thành giản đơn, điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Mặt khác, phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán mà vẫn đảm bảo sự chính xác tơng đối.

2. Nhợc điểm

Song song với những u điểm trên thì tại Công ty May 10 cũng có những hạn chế nhất định cần khắc phục trong công tác kế toán, mà cụ thể là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đặc biệt đối với đặc thù của ngành may mặc là khối lợng sản phẩm sản xuất ra lớn, khối lợng chi phí cần tập hợp lại nhiều thì nhợc điểm cha khắc phục đợc trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là điều không thể tránh khỏi. Những hạn chế sau:

- Về khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Đối với nguyên vật liệu nhận gia công: Nh đã trình bầy ở trên thì nguyên vật liệu chủ yếu là do khách hàng đem đến. Chính vì vậy công ty chỉ hạch toán vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phần chi phí vận chuyển bốc dỡ mà công ty đã chi ra và hạch toán vào khoản mục chi phí phụ liệu giá trị phụ liệu do công ty mua hộ. Phơng pháp hạch toán nh trên dẫn đến toàn bộ phần NVL chính và vật liệu phụ do khách hàng đem đến cha đợc hạch toán trên tài khoản kế toán và cha đợc phản ánh vào báo cáo kế toán do cha sử dụng TK 002 “Vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” để phản ánh quá trình nhập xuất kho vật liệu do bên đặt hàng đa đến.

- Về chế độ sổ sách tài khoản sử dụng:

Trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty đã sử dụng các mẩu bảng biểu, hệ thống sổ sách theo đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành. Tuy nhiên, do việc áp dụng sổ sách chỉ nhằm mục đích báo cáo

vào cuối kỳ nên các mẫu sổ này còn cha phản ánh mục: ngày tháng ghi sổ, chứng từ, diễn giải các nghiệp vụ phát sinh.

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

May 10

Về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty là từng xí nghiệp, phân xởng và chi tiết cho từng mã hàng (hay từng loại sản phẩm). Theo em, Công ty có thể xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo từng xí nghiệp, phân xởng nhng chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Bởi trên cơ sở theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng đơn đặt hàng sẽ giúp cho ban lãnh đạo Công ty nắm rõ hơn tình hình thực tế phát sinh chi phí cho từng đơn hàng, từ đó có phơng hớng chỉ đạo công tác quản lý chi phí phù hợp với từng đơn hàng cụ thể. Theo phơng pháp này, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn, không có tình trạng sản phẩm của đơn hàng này phải gánh chịu chi phí của đơn hàng khác và sau khi kết thúc mỗi đơn hàng Công ty có thể xác định kết quả lãi, lỗ của đơn hàng đó. Đối với Công ty cũng nh tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, việc xác định chính xác kết quả sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng, nó mang tính chất quyết định đối với phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty.

Về trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất

Hiện nay ở Công ty May 10 không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất vào giá thành sản phẩm. Điều này có thể làm cho chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính.

Công ty May 10 là một doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lợng lao động trực tiếp chiếm 88% tổng số lao động trong công ty. Vì vậy, Công ty cần phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều vào

các tháng trong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn định chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.

Công ty nên thực hiện trích trớc lơng nghỉ phép và phân bổ chi phí sản xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Để đơn giản cách tính tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, theo tôi Công ty có thể tính toán theo tỉ lệ % trên tổng số tiền lơng phải trả, dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm.

Vì vậy, Công ty nên xây dựng tỉ lệ trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo công thức sau:

Từ đó tính ra mức trích trớc tiền lơng phép kế hoạch, cụ thể theo công thức sau:

Để phản ánh khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.

Về việc hạch toán nguyên vật liệu gia công

Đối với nguyên vật liệu nhận gia công, nh đã trình bày ở trên thì nguyên vật liệu chủ yếu là do khách hàng đem đến. Chính vì vậy, công ty chỉ hạch toán vào

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty may 10 (Trang 42 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w