Đánh giá tác động của các nguồn NLTT tới môi trường tự nhiên, xã hộ

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn nlm&tt trên địa bàn tỉnh thái nguyên vào lưới điện của tỉnh (Trang 85 - 102)

- Nguồn điện: Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn có công suất thiết kế 2x50MW, đã đưa vào vận hành năm 2006.

3. đánh giá tác động của các nguồn NLTT tới môi trường tự nhiên, xã hộ

- Đã đánh giá hiện trạng và dự báo sản xuất, tiêu thụ cũng như độ tăng trưởng nhu cầu năng lượng của Tỉnh hiện nay và trong những năm tới.

- Đã đánh giá tiềm năng các nguồn NLTT của Tỉnh

- Đánh giá hiện trạng khái thác, sử dụng các nguồn và công nghệ NLTT của tỉnh Thái Nguyên.

2. Đã phân tích, lựa chọn các công nghệ NLTT khả thi để có thể khai thác các nguồn tài nguyên NLTT trên địa bàn tỉnh góp phần vào sự cân bằng cung các nguồn tài nguyên NLTT trên địa bàn tỉnh góp phần vào sự cân bằng cung cầu về năng lượng nói chung và điện năng nói riêng.

3. Đã đánh giá tác động của các nguồn NLTT tới môi trường tự nhiên, xã hội hội

Qua việc điều tra, phân tích và đánh giá, rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ---  83  ---

KẾT LUẬN

Điều kiện tự nhiên của Thái Nguyên rất thuận lợi cho phát triển khai thác, ứng dụng một số nguồn và công nghệ NLTT. Do các yêu cầu về phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh.

Thái Nguyên có tiềm năng lớn về các nguồn năng lượng tái tạo đặc biệt là thuỷ điện nhỏ. Tuy nhiên việc nghiên cứu, ứng dụng các nguồn này chưa nhiều, chưa được quan tâm đúng mức.

Các công nghệ phát điện NLTT có tính khả thi cao đối với Thái Nguyên, đem lại lợi ích lớn về tự nhiên, xã hội.

KIẾN NGHỊ

NLM & TT là loại nguồn sẽ có vị trí quan trọng trong thế kỷ 21 trong cân bằng năng lượng Việt Nam và bảo vệ môi trường. Hơn nữa, nó là nguồn thích hợp nhất hiện nay để giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

- Vì vậy, tỉnh cần có sự đầu tư thích đáng cho các hoạt động điều tra, thăm dò, đánh giá tiềm năng và khả năng khái thác, ứng dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo. Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển công nghệ phát điện NLM & TT phù hợp với điều kiện của tỉnh.

- Giá cả các nguồn năng lượng mới hiện nay nói chung còn khá cao vì vậy cần có sự hỗ trợ của nhà nước thông qua các chính sách về trợ giá, về đầu tư...

---  84  ---

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Đình Thống – Lê Danh Liên (2006), Cơ sở năng lượng mới và tái tạo, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. UBND tỉnh Thái Nguyên (7-2006), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh

Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 có xét đến 2015, Hà Nội.

3. Viện Khoa học thuỷ lợi (1998), Báo cáo kết quả nghiên cứu nhánh đề tại

tiềm năng, hiện trạng và phương hương phát triển thuỷ điện nhỏ ở Việt Nam,

Nội.

4. TS. Phạm Khánh Toàn (2005), Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài Nghiên cứ định hướng tính khả thi của việc sử dụng năng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ và sinh

khối quy mô công nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội.

5. PGS.TS. Đặng Đình Thống (2005), Năng Lượng mặt trời và ứng dụng, Hà Nội.

6. GS.TS. Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng lượng và điện lực, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

7. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2007), Báo cáo đề tài nghiên cứu, tính toán múc hỗ trợ giá trong chiến lược phát triển các nguồn điện năng năng lượng tái tạo độc

lập ở Việt Nam.

8. Sở NN& PTNT tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết quả thực hiện dự án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ---  84  ---

PHỤ LỤC 1. Tiềm năng năng lượng mặt trời

2. Tiềm năng thuỷ điện nhỏ 3. Tiềm năng năng lượng gió

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn nlm&tt trên địa bàn tỉnh thái nguyên vào lưới điện của tỉnh (Trang 85 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)