L Cơng tác xác định độ cao các điểm.

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng lưới ô vuông cho khu vực cẩm giàng hải dương (Trang 41 - 45)

VI. 1.1. Yêu cầu độ chính xác.

Mạng lưới ơ vuơng đồng thời cũng là cơ sở khơng chế độ cao để bố trí cơng trình và đo vẽ hồn cơng. Để thoả mãn điều này thì sai số trung phương tương hỗ về độ cao giữa hai điểm lan cận của mạng lưới phải nhỏ hơn (2-Ỉ-3) mm. Độ chính xác này cĩ thể đảm bảo bằng thuỷ chuẩn hạng IV.

Đối với khu vực lớn, để đảm bảo độ chính xác khống chế độ cao, các đường thuỷ chuẩn hạng III thương được đặt dọc theo chu vi của lưới, hoặc các vịng thuỷ chuẩn hạng III để chia khu vực thành các mảng, sau đĩ chêm dày bằng các đường thuỷ chuẩn hạng IV ( phát triển theo hướng cạnh ngắn của lưới). Chiều dài cho phép của các đương thuỷ chuẩn được tính tốn xuất phát từ yêu cầu độ chín xác của cơng tác bố trí.

VI.1.2. Nêu phương án đo cao các điểm.

Để đảm bảo độ chính xác khống chế độ cao, các điểm của lưới tăng dày bậc một chúng tơi dẫn thuỷ chuẩn đương thủy chuẩn hạng III đi qua, các điểm của lưới tăng dày bậc hai dẫn thuỷ chuẩn hạng tương đương thuỷ chuẩn hạng iv đi qua.

Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật lưới hạng III chọn máy và mia chính xác, hạng IV chọn máy và mia thơng thường.

theo cách sau (hình 6.1):Đặt máy thuỷ chuẩn ở tâm các ơ vuơng lưới và trong một trạm máy ngắm tới 4 điểm của ơ vuơng

rĐễ Mạnh 7()à

- 5 2 - Mííp: &rtíc địa 7Ỉ - DC48

^/Jtỉ tá/ t//t)t/ /tt/t- 7Jt) tatìt/ /rttt- đĩa ênạ ỉrì/tA

Giả sử tại trạm máy Jị đo a, b, c, d và xác định được các chênh cao a-b và c-d của hai đường thuỷ chuẩn hạng IV song song và liền kề nhau. Tại trạm máy J2 đo b, c, e, h và xác định được chênh cao b-e và c-h. Tương tự với các trạm máy tiếp theo.

Khi tiến hành đo thủy chuẩn như vậy thì số trạm máy giảm đi được 2 lần, tốc độ tăng nhanh gấp rưỡi và cịn cho phép nhanh chĩng cho phát hiện những vị trí cĩ sai sĩt theo sai số khép độ chênh cao của các vịng khép kín.

Do mạng lưới độ cao này cĩ độ cao độc lập ,cĩ độ cao gốc chọn tuỳ ý, nên nhất thiết phải phải đo nối độ cao với các mốc độ cao nhà nước.

VI. 1.3.Các chỉ tiêu kỹ thuật của đo cao hạng IV.

- Chiều dài tia ngắm phải nhỏ hơn: lOOm

- Số chênh khoảng ngắm nhỏ hơn: ± 5m.

- Tổng số chênh khoảng ngắm trên tuyến nhỏ hơn: lOm.

- Chiều cao thấp nhất của tia ngắm: 0.2m - Hiệu chênh cao đo đi và đo về: ± 20A/Z mm.

VI.2. Cơng tác tính chuyển toạ độ.

VI.2.1. Mục đích tính chuyển.

Lưới ơ vuơng xây dựng được thành lập trên cơ sở hệ trục tọa độ vuơng gĩc giả định. Do đĩ, sau khi đã chuyến các điểm của lưới ra thực địa thì nhất thiết phải thống nhất tọa độ của chúng trong hệ tọa độ giả định về hệ thống tọa độ nhà nước nhằm, phục vụ cho việc đo vẽ bản đồ địa hình tồn khu vực tỉnh, thành phố hoặc tồn quốc. Ngồi ra, nĩ cịn phục vụ cho các mục đích kinh tế, quốc phịng, an ninh khu vực.v..v.

VI.2.2. Phương pháp và cơng thức tính chuyến.

Để tính chuyển tọa độ từ hệ tọa độ giả định về hệ tọa độ nhà nước người ta thường sử dụng cơng thức của hình học giải tích. Điều kiện sử dụng cơng thức hình học giả tích là trong mạng lưới phải cĩ ít nhất 2 điểm vừa cĩ tọa độ giả định vừa cĩ tọa độ nhà nước (2 điểm trùng tim).

Giả sử ta cĩ hai điểm trùng tim A và B lượt cĩ tọa độ là (xA, ya), (Xg, yb) trong hệ tọa độ nhà nước và (x’A, y’A), (x’g, y’g) trong hệ tọa độ giả định. Từ đĩ ta sẽ xây dựng cơng thức tính chuyển từ hệ tọa độ giả định của tất cả các điểm lưới ơ vuơng xây dựng về hệ tọa độ nhà nước.

rĐầ Mạnh Jơà

^/Jtỉ tá/ t//t)t/ /tt/t- 7Jt) tatìt/ /rttt- đĩa ênạ ỉrì/tA

Ta cĩ thể tính chuyển tọa độ của điểm thứ i tứ hệ tọa độ giả định sang hệ tọa độ nhà nước theo cơng thức:

r Xj=a+X ịVcosG - y iVsinG

L y—b+x ịVsinG + y ịVcosG (VI-1)

Khi cĩ 2 điểm thoả mãn điều kiện trên thì ta cĩ thể lập được 4 phương trình 4 ẩn a, b, vsinG, vcosG.

í uco z0- (Li ~ ys XZá -y'B) + ( X A- X B )( X A - X B ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(xA-xBy- + ( yA- yB)2 ■ • n _ {yA - yn ) ( X A ~ X B) - ( X A- X H )Ư A - ỳ B) 1 ( x ’ A - x B ) 2 + ( ỳ A - y B ) 2 a = XA - X’AVCOSG + y AvsinG b = ya- x’AvsinG + y AvcosG

Sau khi tính được các ẩn số a, b, vsinG và vcosG chúng ta thay vào cơng thức (VI-1) sẽ tính được tọa độ nhà nước.

Vì mạng lưới ơ vuơng xây dựng được xây dựng trong một hệ tọa độ độc lập. Vì vậy, ta phải tiến hành đo nối tọa độ của hai điểm nào đĩ đến điểm cĩ tọa độ nhà nước để tạo nên cặp điểm trùng tim. Để cho đơn giản trong việc tính tốn thì ta chọn hai điểm trùng tim cùng nằm trên một cạnh hoặc là song song với trục X’ hoặc là song song với trục Y\

Trong bản thiết kế này chúng tơi chọn hai điểm AQB0 và điểm A0B10 để tiến hành đo nối tọa độ. Cơng việc được tiến hành theo trình tự sau:

-Sơ đồ đo nối (hình6.2): Từ hai điểm N_I và N_II cĩ tọa

độ nhà nước, ta tiến hành đo nối tọa độ tới hai điểm A0B0 và A0B10 đã cắm ngồi thực địa.

Đặt máy kinh vĩ tại điểm N_I định tâm, cân bằng chính xác, định

rĐầ Mạnh Jơà

^/Jtỉ tá/ t//t)t/ /tt/t- 7Jt) tatìt/ /rttt- đĩa ênạ ỉrì/tA

Từ gĩc phương vị cạnh N_I - N_II và gĩc đo PJ, p, ta tính được gĩc phương vị của cạnh N_I - A0B0 và N_II - A0B10.

Tính các gia số tọa độ AX, AY và toạ độ theo cơng thức:

AXj = SịCơsai ÍXAOBO= •^G_ĩ + AXQJ.AOBO YAOBO= YGJ + AYGJ.AOBO {^AoB10= XGJ + AXGJ_AoB|0 YAOBO= YGJ + AYGJ_AoB)0 - 5 5 - Mĩ'p : &rtíc đla 7Ỉ - DC48

rĐầ Mạnh 7()à

^/Jtỉ tá/ t//t)t/ /tt/t- 7Jt) tatìt/ /rttt- đĩa ênạ ỉrì/tA

PHẦN VII

THIẾT KÊ CÁC LOẠI TIÊU Mốc.

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng lưới ô vuông cho khu vực cẩm giàng hải dương (Trang 41 - 45)