Một số cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan (Trang 27)

Do phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỳng tụi chủ yếu đi sõu vào nghiờn cứu cỏc loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

1.2.3.1. Loại cõu điền khuyết

Đõy là loại cõu hỏi đũi hỏi phải điền hay liệt kờ một từ, cụm từ hay biểu thức, hay kết quả để hoàn thành một cõu hỏi trực tiếp hay một nhận định chưa đầy đủ. Với loại cõu này học sinh phải tỡm hiểu cõu trả lời đỳng hơn là nhận ra cõu trả lời đỳng.

* Ưu điểm:

- Học sinh cú được cơ hội trỡnh bày những cõu trả lời khỏc thường phỏt huy úc sỏng kiến.

- Học sinh khụng cú cơ hội đoỏn mũ mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tỡm ra cõu trả lời. - Loại này cũng dễ soạn hơn loại cõu ghộp đụi và cõu cú nhiều lựa chọn. - Giỳp học sinh luyện trớ nhớ, nhớ những điều căn bản để suy luận hay ỏp dụng vào cỏc trường hợp khỏc.

- Thớch hợp cho những vấn đề như tớnh toỏn, cõn bằng phương trỡnh hoỏ học.

* Nhược điểm:

- Khi soạn thảo loại cõu hỏi này thường dễ mắc sai lầm là trớch nguyờn văn cỏc cõu từ sỏch giỏo khoa.

- Phạm vi kiểm tra của cõu hỏi loại này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt. - Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khỏch quan hơn loại cõu hỏi nhiều lựa chọn.

Vớ dụ 1:

Điền từ hoặc cụm từ thớch hợp vào chỗ trống để được nhận định đỳng khi nhận xột về phương phỏp Volhard (Vonha)

Nguyờn tắc của phương phỏp Volhard để xỏc định halogenua là thờm dư chớnh xỏc một lượng dung dịch AgNO3 vào dung dịch …. …,.rồi chuẩn độ lượng .……. dư bằng dung dịch chuẩn SCN-, dựng……..làm chỉ thị. Tại điểm cuối chuẩn độ dung dịch sẽ chuyển từ……….sang màu ………

1.2.3.2. Loại cõuđỳng - sai

Người ta gọi cõu “đỳng - sai” là cỏch lựa chọn liờn tiếp. Đõy là loại cõu cung cấp một nhận định và học sinh được hỏi để xỏc định xem điều đú là “đỳng” hay “sai”. Hoặc cú thể là cõu hỏi trực tiếp để được trả lời là “cú” hay “khụng”. Đụi khi chỳng được nhúm lại dưới một cõu dẫn. Cỏc phương ỏn trả lời là thớch hợp để gợi nhớ lại kiến thức được kiểm tra một cỏch nhanh chúng.

* Ưu điểm:

- Đõy là loại cõu hỏi đơn giản nhất để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện vỡ vậy viết loại cõu hỏi này tương đối dễ dàng, ớt phạm lỗi.

- Giỳp cho việc trắc nghiệm bao gồm một lĩnh vực rộng lớn trong khoảng thời gian ngắn.

- Mang tớnh khỏch quan khi chấm. * Nhược điểm:

- Học sinh cú thể đoỏn mũ vỡ vậy cú độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc lũng hơn là hiểu.

- Học sinh giỏi cú thể khụng thoả món khi buộc phải chọn “đỳng” hay “sai”.

Vớ dụ 2: Khoanh Đ nếu phỏt biểu đỳng và S nếu phỏt biểu sai khi nhận xột về phương phỏp chuẩn độ kết tủa:

1. Khi chuẩn độ đo bạc bằng phương phỏp Mohr phải tiến hành trong khu vực pH từ 8 đến 10.

Đ S 2. Cú thể xỏc định ion Ag+theo phương phỏp Volhard trong mụi

trường trung tớnh

Đ S 3. Phương phỏp Mo được dựng để định lượng Cl-, Br- nhưng khụng

được dựng để chuẩn độ I- và SCN-

Đ S 4. Cú thể dựng phương phỏp Volhard để chuẩn độ ngược Cl-

nhưng cần lọc bỏ kết tủa AgCl trước khi chuẩn độ lượng Ag+ dư bằng SCN- với chỉ thị Fe3+.

Đ S

1.2.3.3. Loại cõu ghộp đụi

Loại cõu này thường cú hai dóy thụng tin là cõu dẫn và cõu đỏp. Mỗi phần tử trong dóy cõu đỏp cú thể được dựng một hay nhiều lần để ghộp với cỏc phần tử trong dóy cõu dẫn tuy nhiờn chỳng thường được ghộp với nhau theo kiểu tương ứng một - một. Hai dóy cõu dẫn và cõu đỏp cú thể cú số thụng tin bằng nhau hoặc khỏc nhau nhưng thường khụng nờn cú số thụng tin bằng nhau để cho cặp cõu ghộp cuối cựng chỉ đơn giản gắn kết của sự loại trừ liờn tiếp. Nhiệm vụ của người học sinh là ghộp chỳng lại một cỏch thớch hợp.

* Ưu điểm:

- Là loại cõu dễ viết, dễ dựng.

- Khi được soạn kỹ, loại cõu ghộp đụi đũi hỏi học sinh phải chuẩn bị tốt vỡ yếu tố đoỏn mũ giảm đi nhiều. Đặc biệt nếu số thụng tin ở hai dóy cõu dẫn và cõu đỏp là khỏc nhau thỡ yếu tố may rủi càng giảm đi nhiều.

- Là loại cõu dựng để đo cỏc mức trớ năng khỏc nhau. Nú đặc biệt hữu hiệu trong việc đỏnh giỏ khả năng nhận biết cỏc hệ thức hay lập những mối tương quan.

* Nhược điểm:

- Khụng thớch hợp cho việc thẩm định cỏc khả năng như sắp đặt và ỏp dụng kiến thức, nguyờn lý.

- Cần nhiều cụng phu để soạn loại cõu hỏi này nếu muốn đo mức trớ năng. - Sẽ tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghộp đụi nếu danh sỏch mỗi cột dài.

Vớ dụ 3: Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch NaCl 0,050M bằng dung dịch AgNO3 0,080M (Biết Ks(AgCl)= 1,0.10-10) Hóy ghộp cỏc cõu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự phự hợp giữa thể tớch AgNO3 thờm vào với pAg thu được.

Cột A Cột B 1. V = 12,00 ml A. pAg = 5,00 2. V = 12,50 ml B. pAg = 3,91 3. V = 12,55 ml C. pAg = 7,10 4. V = 13,00 ml D. pAg = 4,28 E. pAg = 2,92 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 -

1.2.3.4. Loại cõu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Loại cõu này thường cú hỡnh thức của một cõu phỏt biểu khụng đầy đủ hay một cõu hỏi cú cõu dẫn được nối tiếp bằng một số cõu trả lời mà học sinh phải lựa chọn: cõu trả lời đỳng, cõu trả lời tốt nhất, cõu trả lời kộm nhất hay cõu trả lời khụng cú gỡ liờn quan nhất; hoặc cú nhiều hơn một cõu trả lời thớch hợp

Một cõu hỏi nhiều lựa chọn gồm 2 bộ phận:

a. Cõu dẫn: Ở đầu cõu kiểm tra cú thể viết dưới dạng một cõu hỏi trực tiếp hay một cỏch phỏt biểu khụng đầy đủ. Điều này cú tỏc động như cỏch phỏt biểu để tạo ra một kớch thớch gợi ý cõu trả lời cho học sinh.

b. Cõu chọn: Trong cõu chọn chia thành hai loại là cõu đỳng (hoặc cõu sai phải lựa chọn) và cõu nhiễu.

- Cõu đỳng: Là cõu đỳng nhất trong cỏc cõu lựa chọn. - Cõu sai: Là cõu kộm chớnh xỏc nhất.

- Cõu nhiễu: Là cõu trả lời cú vẻ hợp lớ, chỳng cú tỏc động nhiều đối với học sinh cú năng lực tốt và tỏc động thu hỳt đối với học sinh cú năng lực kộm.

Số lượng cõu chọn thường gồm từ 3 đến 5 cõu là phự hợp, cõu lựa chọn khụng nờn quỏ ớt (2 cõu) hoặc quỏ nhiều (10 cõu) dựa vào quy luật tõm lý và cỏc quy luật xỏc xuất thống kờ.

*Ưu điểm:

- Giỏo viờn cú thể dựng loại cõu hỏi này để kiểm tra - đỏnh giỏ những mục tiờu dạy học khỏc nhau, chẳng hạn như:

+ Xỏc định mối tương quan nhõn quả. + Nhận biết cỏc điều sai lầm.

+ Ghộp cỏc kết quả hay cỏc điều quan sỏt được với nhau. + Định nghĩa cỏc khỏi niệm.

+ Tỡm nguyờn nhõn của một số sự kiện.

+ Nhận biết điểm tương đồng hay khỏc biệt giữa hai hay nhiều vật. + Xỏc định nguyờn lý hay ý niệm tổng quỏt từ những sự kiện. + Xỏc định thứ tự hay cỏch sắp đặt nhiều vật.

+ Xột đoỏn vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.

- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoỏn mũ hay may rủi giảm đi nhiều so với cỏc loại trắc nghiệm khỏch quan khỏc khi số phương ỏn chọn lựa tăng lờn.

- Tớnh giỏ trị tốt hơn: Loại trắc nghiệm này cú thể dựng đo những mức tư duy khỏc nhau; đo khả năng nhớ, ỏp dụng cỏc nguyờn lý, định luật, tổng quan hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, … rất hữu hiệu.

- Thật sự khỏch quan khi chấm bài: Điểm số của bài trắc nghiệm khỏch quan loại này khụng phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trỡnh độ của người chấm bài.

* Nhược điểm:

- Loại cõu hỏi này khú soạn vỡ phải tỡm ra cõu trả lời đỳng nhất, cỏc cõu trả lời khỏc để chọn (cõu nhiễu) cũng phải cú vẻ hợp lý. Ngoài ra việc soạn cõu hỏi cũng phải đo được cỏc mục tiờu ở mức năng lực nhận thức cao hơn chỉ ở mức nhớ.

- Học sinh cú úc sỏng tạo, tư duy tốt cú thể tỡm ra những cõu trả lời hay hơn đỏp ỏn đỳng đó cho, nờn cú thể cảm thấy khụng thoả món.

- Cỏc cõu hỏi nhiều lựa chọn cú thể khụng đo được khả năng phỏn đoỏn tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khộo lộo, sỏng tạo một cỏch hiệu nghiệm bằng loại cõu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ.

- Cỏc khuyết điểm nhỏ khỏc là tốn nhiều giấy mực để in loại cõu hỏi này so với cỏc loại khỏc và học sinh cần nhiều thời gian để đọc cõu hỏi.

Vớ dụ 4: Định nghĩa độ tan S của một chất là: A. Nồng độ chất tan trong 100g dung dịch

B. Nồng độ chất tan trong dung dịch bóo hũa C. Nồng độ chất tan trong 1 lớt dung dịch D. Nồng độ chất tan trong 100g dung mụi

Cú thể cú những biến thể của loại cõu hỏi nhiều lựa chọn. Cỏc biến thể này đũi hỏi học sinh phải tỡm hiểu sõu. Một số biến thể rất nguy hiểm đối với người soạn cõu hỏi khụng thận trọng, phổ biến là hai loại biến thể sau:

a. Cõu hỏi nhiều lựa chọn cú nhiều cõu trả lời

Vớ dụ 5: Viết biểu thức tớnh tớch số tan của Ag[Ag(CN)2] A. Ksc = [Ag+]2[CN-]2 B Ksc = [Ag+][Ag(CN)2-] C. Kc = (Ag+)(CN-)2 D Kc = [Ag+][CN-]2

b. Cõu kết hợp: Loại cõu này cho phộp cú thể cú nhiều cõu trả lời đối với một khối lượng tư liệu hạn chế.

Vớ dụ 6: Cho cỏc cõu sau:

1. Thờm chất B đó biết nồng độ vào dung dịch A cho đến phản ứng vừa hết. 2. Tớnh CA theo quy tắc đương lượng hay định luật hợp thức.

3. Lấy một thể tớch chớnh xỏc dung dịch A: VA. 4. Đo thể tớch thuốc thử VB.

Thứ tự đỳng khi xỏc định hàm lượng chất A bằng phương phỏp phõn tớch thể tớch là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 1, 4, 2 C. 3, 1, 2, 4 D. 1, 3, 4, 2

1.2.4. Một số chỉ dẫn về phƣơng phỏp soạn cõu trắc nghiệm [15, 21, 25] 1.2.4.1. Những chỉ dẫn chung

Diễn đạt cõu hỏi càng rừ ràng càng tốt và chỳ ý tới cấu trỳc ngữ phỏp. - Chọn từ cú nghĩa chớnh xỏc.

- Đưa tất cả những thụng tin cần thiết vào trong cõu dẫn nếu được.

- Dựng những cõu đơn giản, thử nhiều cỏch đặt cõu hỏi và chọn cỏch đơn giản nhất.

- Hóy tỡm và loại trừ chỗ gõy hiểu lầm mà chưa phỏt hiện được trong cõu. - Đừng cố gắng tăng mức độ khú của cõu hỏi bằng cỏch diễn đạt cõu hỏi theo cỏch phức tạp hơn, trừ khi người soạn muốn kiểm tra về phần đọc hiểu.

-Trỏnh cung cấp những đầu mối dẫn tới cõu trả lời. Thúi quen xõy dựng cõu trả lời đỳng dài hơn cõu nhiễu sẽ sớm bị phỏt hiện. Cõu dẫn của một cõu hỏi cú thể chứa thụng tin cần thiết để trả lời một cõu hỏi khỏc.

- Trỏnh gõy ra những tỏc động khụng mong muốn về mặt giỏo dục. Khụng khuyến khớch lối học vẹt.

- Trỏnh những cõu hay từ đoỏn ra cõu trả lời. - Trỏnh cõu hay từ thừa.

- Giữ cho việc đọc hiểu khụng quỏ khú khăn. - Khi lờn kế hoạch cho một bộ cõu hỏi của một cõu trắc nghiệm cần chỳ ý sao cho một cõu hỏi khụng cung cấp đầu mối cho việc trả lời cỏc cõu hỏi khỏc. - Trong một bộ cõu hỏi, sắp xếp cỏc cõu trả lời đỳng theo cỏch ngẫu nhiờn. - Trỏnh cỏc cõu hỏi mang tớnh chất đỏnh lừa, gài bẫy.

- Cố gắng trỏnh sự mơ hồ về mặt ý nghĩa trong cõu nhận định. - Đề phũng cỏc cõu hỏi thừa giả thiết.

Để soạn tốt cỏc cõu hỏi trắc nghiệm cần phải nắm vững cỏc nguyờn tắc dạy học, nhiệm vụ mụn học, nội dung chương trỡnh và đối tượng người học để soạn thảo hệ thống cõu hỏi vừa đảm bảo nội dung kiến thức vừa phự hợp với học sinh.

1.2.4.2. Những chỉ dẫn riờng cho từng loại cõu hỏi

a, Cõu hỏi điền khuyết

- Nờn sử dụng loại cõu hỏi này khi rừ ràng chỉ cú duy nhất một cõu trả lời đỳng.

- Lời chỉ dẫn phải rừ ràng. Mỗi khi học sinh cần điền một số đo vào chỗ trống, phải núi rừ đơn vị.

- Trỏnh lấy nguyờn văn cỏc cõu từ sỏch ra để khỏi khuyến khớch học sinh học thuộc lũng.

- Chỉ nờn chừa trống cỏc chữ quan trọng, khụng nờn để quỏ nhiều khoảng trống làm cho cỏc cõu trở nờn khú hiểu.

- Nờn đặt chỗ trống vào giữa hoặc cuối cõu hơn là đầu cõu để ý nghĩa cõu hỏi khụng bị giỏn đoạn vỡ những chỗ trống và gõy cảm giỏc lộn xộn cho học sinh. - Trong những bài trắc nghiệm dài cú nhiều chỗ trống để điền, cú thể đỏnh dấu cỏc chỗ trống và sắp cỏc khoảng học sinh phải điền vào một hàng riờng

phớa dưới. Cỏc khoảng trống nờn cú chiều dài gần bằng nhau để học sinh khụng đoỏn được cỏc chữ phải trả lời.

Vớ dụ 7: Điền từ hoặc cụm từ thớch hợp vào chỗ trống để được nhận định đỳng khi nhận xột về ảnh hưởng của cỏc ion chung đến độ tan của kết tủa.

Nếu thờm cỏc ion của kết tủa vào dung dịch………. của kết tủa đú, tớch số………. sẽ lớn hơn ……..., nờn cõn bằng sẽ chuyển dịch về phớa tạo thờm kết tủa và làm giảm……….. của nú.

Ở đõy đỏp ỏn là: Bóo hoà, ion, tớch số tan, độ tan. Ta khụng được để khoảng trống thứ hai cú chiều dài vừ đủ đỏp ỏn, ngắn hơn cỏc đỏp ỏn khỏc.

b, Cõu hỏi đỳng sai

- Cõu nhận định phải rừ ràng, đỳng văn phạm để cú thể nhận xột khụng mập mờ về đỳng - sai.

- Cõu nhận định phải ngắn, ngụn ngữ đơn giản, trỏnh dựng cỏc cõu ở thể phủ định nhất là phủ định kộp.

- Khụng nờn trớch nguyờn văn cỏc cõu nhận định từ sỏch giỏo khoa. Nờn diễn tả lại cỏc điều đó học dưới dạng những cõu mới, biểu thị được mục tiờu cần khảo sỏt. Thường thỡ mỗi cõu hỏi loại này chỉ nờn mang một ý tưởng chớnh yếu hơn là cú hai hay nhiều ý tưởng trong mỗi cõu.

- Trỏnh để học sinh đoỏn ra cõu trả lời đỳng - sai nhờ chiều dài và mức độ phức tạp của cõu nhận định.

- Trỏnh trường hợp mà cõu trả lời đỳng - sai tuỳ thuộc vào một chữ, một từ, một chi tiết vụn vặt hoặc vỡ một ý tưởng nhằm đỏnh bẫy học sinh.

- Trỏnh dựng số cõu đỳng nhiều hơn số cõu sai hay ngược lại trong bài thi. Số cõu đỳng và số cõu sai nờn gần bằng nhau.

Vớ dụ 8: Khoanh Đ nếu biểu thức đỳng và S nếu biểu thức sai khi viết phương trỡnh tớnh tớch số tan điều kiện Ks' của một hợp chất ớt tan (với Mvà

A  là phõn số nồng độ của Mn+ và Am-): Ks(M A )' m n = Ks. M1. A1 Đ S Ks(M A )' m n = Ks.Mm.An Đ S Ks(M A )' m n = Ks. Mn. Am Đ S Ks(M A )' m n = Ks. Mm. An Đ S Ks(MA )' n = KSM1An Đ S Ở vớ dụ trờn cỏc cõu đưa ra cú chiều dài và mức độ phức tạp như nhau, học sinh khụng thể dựng cỏch đoỏn mũ dựa vào hỡnh thức cõu hỏi đưa ra. Muốn trả lời đỳng học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về tớch số tan.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)