Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm macromedia flash 8 (Trang 86 - 92)

Để đỏnh giỏ khả năng hiểu bài của HS, ngay sau khi bài học kết thỳc, chỳng tụi đó sử dụng cỏc phiếu trắc nghiệm.

80

Chỳng tụi sử dụng phiếu trắc nghiệm trong 02 bài ở cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC, kết quả quả trắc nghiệm đƣợc thống kờ trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tần suất điểm trắc nghiệm

So sỏnh số liệu trong bảng 3.4. chỳng tụi nhận thấy giỏ trị trung bỡnh điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC nhƣ vậy điểm trắc nghiệm ở cỏc lớp TN tập trung hơn so với cỏc lớp ĐC.

Từ số liệu bảng 3.4. lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc bài trắc nghiệm (hỡnh 3.1). 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi fi (% ) ĐC TN

Hỡnh 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm

Trờn hỡnh 3.1 chỳng ta nhận thấy giỏ trị mod điểm trắc nghiệm của cỏc lớp TN là điểm 7, của cỏc lớp ĐC là điểm 6. Từ giỏ trị mod trở xuống (điểm 6 đến điểm 2), tần suất điểm của cỏc lớp ĐC cao hơn so với cỏc lớp TN.

Phƣơng ỏn xi ni 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2 ĐC 274 0.7 3.6 11.3 18.2 24.5 22.6 9.5 5.5 4.0 6.19 2.79 TN 281 0.0 1.4 3.6 3.9 8.9 28.1 27.8 14.6 11.7 7.59 2.37

81

Ngƣợc lại từ giỏ trị mod trở lờn tần suất điểm số của cỏc lớp TN cao hơn tần suất điểm của cỏc lớp ĐC. Điờự này cho phộp dự đoỏn kết quả cỏc bài trắc nghiệm ở lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.4.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.5) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị xi trở lờn.

Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm

Phƣơng ỏn Xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 274 100 99.3 95.6 84.3 66.1 41.6 19.0 9.5 4.0 TN 181 100 100 98.6 95.0 91.1 82.2 54.1 26.3 11.7

Số liệu bảng 3.5 cho biết tỷ lệ phần trăm cỏc bài đạt từ giỏ trị từ xi trở lờn. Vớ dụ tần suất từ điểm 6 trở lờn ở cỏc lớp ĐC là 66.1% cũn ở cỏc lớp TN là 91.1%. Nhƣ vậy, số điểm từ 6 trở lờn ở cỏc lớp TN nhiều hơn so với ở cỏc lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.5. vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm cỏc bài trắc nghiệm, hỡnh 3.2. 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi fi (% ) ĐC TN

82

Trong hỡnh 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Nhƣ vậy kết quả điểm số bài trắc nghiệm của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Để khẳng định điều này chỳng tụi tiến hành so sỏnh giỏ trị trung bỡnh và phõn tớch phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC.

Giả thuyết H0 đặt ra là : “Khụng cú sự khỏc nhau giữa kết quả học tập của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC”. Dựng tiờu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.6

Bảng 3.6. Kiểm định X điểm trắc nghiệm

Kiểm định Xcủa hai mẫu

(U-Test: Two Sample for Means) ĐC TN

Mean (XTN và XĐC) 6.19 7.59 Known Variance (Phƣơng sai) 2.79 2.37 Observations (Số quan sỏt) 274 281

Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0 Z (Trị số z = U) -10.24

P(Z<=z) one-tail (Xỏc suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tai (Trị số z tiờu chuẩn theo XS 0,05 tớnh toỏn) 1.64 P(Z<=z) two-tail (Xỏc xuất 2 chiều của trị số z tớnh toỏn) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiờu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1.96 H0 bị bỏc bỏ vỡ giỏ trị tuyệt đối của z (U) > 1,96

Kết quả phõn tớch số liệu ở bảng 3.6 cho thấy : XTN > XĐC (XTN = 7.59 ; XĐC = 6.19). Trị số tuyệt đối của U = 10.24 giả thuyết H0 bị bỏc bỏ vỡ giỏ trị truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiờu chuẩn),với xỏc xuất (P) là 1,64 >0,05. Nhƣ vậy, sự khỏc biệt của XTN và XĐC cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy là 95%.

83

Chỳng tụi đó tiến hành phõn tớch phƣơng sai, để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học sinh học tế bào bằng mụ hỡnh động và cỏc phương phỏp khỏc tỏc động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở cỏc lớp TN và ĐC”. Kết quả phõn tớch phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phõn tớch phương sai điểm trắc nghiệm

PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng hợp (SUMMARY) Nhúm (Groups) Số lượng (Count) Tổng (Sum) Trung bỡnh (Average) Phương sai (Variance) ĐC 274 1697 6.19 2.79 TN 281 2133 7.59 3.37

Phõn tớch phương sai (ANOVA)

Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA Xỏc suấtFA (P-value) F crit Giữa cỏc nhúm (Between Groups) 270.87 1 270.87 104.99 0 3.86 Trong nhúm (Within Groups) 1426.68 553 2.58

Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm

(Count), trị số trung bỡnh (Average), phƣơng sai (Variance). Bảng phõn tớch phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 104.99> F crit (tiờu chuẩn) = 3,86, nờn giả thuyết HA bị bỏc bỏ, tức là hai PPDH khỏc nhau đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của HS.

84

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A. KẾT LUẬN

1. Ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về những ứng dụng của CNTT trong dạy học cỏc mụn học ở nhà trƣờng phổ thụng. Tuy nhiờn, cú rất ớt cụng trỡnh đi sõu nghiờn cứu về quy trỡnh thiết kế mụ hỡnh động trong dạy học SH. Do vậy, việc đƣa ra quy trỡnh thiết kế mụ hỡnh động nhằm gúp phần đổi mới phƣơng phỏp dạy học SH ở trƣờng phổ thụng là phự hợp và cú ý nghĩa cần thiết.

2. Cỏc nguyờn tắc để thiết kế mụ hỡnh động trong dạy học SH là: nguyờn tắc trực quan; nguyờn tắc chớnh xỏc, hệ thống; nguyờn tắc hiệu quả; nguyờn tắc lấy khụng gian bự thời gian. Những nguyờn tắc này sẽ giỳp cho GV định hƣớng đỳng trong việc thiết kế mụ hỡnh động.

3. Luận văn đó đề xuất quy trỡnh chung để thiết kế mụ hỡnh động bằng phần mềm Macromedia Flash 8 và đó thiết kế mẫu mụ hỡnh động mụ tả diễn biến quỏ trỡnh nguyờn phõn, quỏ trỡnh khuếch tỏn, thẩm thấu, vận chuyển chủ động K-Na, vận chuyển tớch cực, vận chuyển chọn lọc, thớ nghiệm nhận biết tinh bột, thớ nghiệm co nguyờn sinh và phản co nguyờn sinh. Quy trỡnh này cú tỏc dụng giỳp giỏo viờn phổ thụng tự thiết kế mụ hỡnh động phục vụ cho bài dạy của mỡnh.

4. Muốn đổi mới PPDH thỡ trƣớc tiờn cần phải cải tiến PTDH, đặc biệt là cỏc PTTQ. Cỏc mụ hỡnh động là một trong những PTTQ cú thể đỏp ứng đƣợc việc thể hiện tớnh “động” của cỏc quỏ trỡnh sinh học. Nhờ quan sỏt cỏc mụ hỡnh động, học sinh sẽ nhanh chúng nắm rừ và lĩnh hội một cỏch dễ dàng bản chất của cỏc quỏ trỡnh sinh học trừu tƣợng. Hiệu quả dạy học bằng mụ hỡnh động cao hơn nhiều so với dựng lời và tranh ảnh để diễn tả một quỏ trỡnh sinh học.

85

5. Thực nghiệm sƣ phạm đó chứng minh tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của việc thiết kế và sử dụng mụ hỡnh động trong dạy học sinh học. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ biện phỏp này giỳp cho HS hiểu đỳng bản chất của cỏc quỏ trỡnh sinh học hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm macromedia flash 8 (Trang 86 - 92)