3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Bài giảng thiết kế theo hƣớng tớch hợp truyền thụng đa phƣơng tiện cần cú sự trợ giỳp của cỏc trang thiết bị hiện đại. Hầu hết cỏc trƣờng THPT ở tỉnh Bắc Giang đó đƣợc trang bị mỏy vi tớnh và mỏy chiếu đa năng. Vỡ vậy, việc chọn trƣờng để tiến hành thực nghiệm đối với chỳng tụi rất dễ dàng. Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm ở 02 trƣờng của Bắc Giang là:
75
- Trƣờng PTTH Bố Hạ – Yờn Thế – Bắc Giang - Trƣờng PTTH Yờn Thế – Yờn Thế – Bắc Giang.
Dựa vào kết quả học tập, kết quả khảo sỏt và phõn loại học sinh, chỳng tụi chọn mỗi trƣờng 04 lớp (02 lớp TN và 02 lớp ĐC) tƣơng đối đồng đều nhau về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng HS.
Trong quỏ trỡnh thực nghiệm chỳng tụi đó trao đổi với với GV bộ mụn cỏc trƣờng để thảo luận và thống nhất nội dung cũng nhƣ phƣơng phỏp dạy.
3.3.2. Bố trớ thực nghiệm
Đối tƣợng nghiờn cứu đƣợc chia thành 2 nhúm: nhúm thực nghiệm (TN) và nhúm đối chứng (ĐC).
Nhúm thực nghiệm khi dạy thực nghiệm, chỳng tụi sử dụng cỏc giỏo ỏn điện tử cú sử dụng cỏc mụ hỡnh động để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
Nhúm ĐC, khi dạy ĐC, chỳng tụi sử dụng cỏc giỏo ỏn đƣợc thiết kế theo hƣớng tớch cực trờn cơ sở cỏc tƣ liệu trong SGK, cú sử dụng tranh vẽ, mụ hỡnh tĩnh để tổ chức hoạt động học tập cho HS mà khụng cú sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin.
Cả nhúm TN và nhúm ĐC đều do cựng một GV dạy, đảm bảo sự đồng đều về cỏc mặt: thời gian, nội dung kiến thức .
Cỏc nhúm TN và ĐC đều cú chế độ kiểm tra nhƣ nhau sau mỗi bài học bằng cỏc đề kiểm tra dạng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan. Cuối mỗi bài học kiểm tra 05 phỳt để đỏnh giỏ khả năng nắm vững kiến thức của HS. Mẫu phiếu trắc nghiệm đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2 và 3.3.
76
Bảng 3.2: Phiếu trắc nghiệm bài chu kỡ tế bào và quỏ trỡnh nguyờn phõn
* Hóy đỏnh dấu (x) vào cỏc ụ trống phự hợp ở bảng sau về cỏc hiện tƣợng xảy ra ở cỏc kỡ của quỏ trỡnh nguyờn phõn.
Stt Hiện tượng đầu Kỡ giữa Kỡ Kỡ
sau Kỡ cuối 1. Cỏc NST co ngắn cực đại 2. Màng nhõn dần tiờu biến 3. Cỏc NST dón xoắn dần 4. Cỏc NST tỏch nhau ra và di chuyển trờn thoi phõn bào về hai cực của tế bào
5. Thoi vụ sắc đƣợc đớnh vào hai phớa của NST tại tõm động 6. Phõn chia tế bào chất 7. Màng nhõn xuất hiện 8. Cỏc NST tập trung thành một hàng trờn mặt phẳng xớch đạo 9. Thoi vụ sắc biến mất
77
Bảng 3.3: Phiếu trắc nghiệm bài giảm phõn
* Hóy đỏnh dấu (x) vào cỏc ụ trống phự hợp ở bảng sau về cỏc hiện tƣợng xảy ra ở cỏc kỡ của quỏ trỡnh giảm phõn 1.
Stt Hiện tượng đầu Kỡ
1 Kỡ giữa 1 Kỡ sau 1 Kỡ cuối 1 1. Màng nhõn xuất hiện 2. Màng nhõn dần tiờu biến 3. Thoi vụ sắc biến mất
4. Thoi vụ sắc xuất hiện
5. Thoi vụ sắc đƣợc đớnh vào một phớa
của mỗi NST kộp trong cặp tƣơng đồng
6. Phõn chia tế bào chất
7. Cỏc NST kộp tập trung thành hai hàng
trờn mặt phẳng xớch đạo
8. Tạo hai tế bào con cú số lƣợng NST kộp giảm đi một nửa
9. Tiếp hợp và trao đổi chộo
10. Mỗi NST kộp trong cặp tƣơng đồng di chuyển trờn thoi phõn bào về hai cực của tế bào
Sau đú, chỳng tụi tiến hành chấm trờn thang điểm 10 và phõn tớch và so sỏnh kết quả thu đƣợc giữa cỏc nhúm TN và ĐC.
3.3.3. Cỏc bước thực nghiệm
Khảo sỏt tỡnh hỡnh học tập và chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của HS để chọn đối tƣợng thực nghiệm
78
3.3.4. Phương phỏp phõn tớch kết quả thực nghiệm [4]
Kết quả TN đƣợc phõn tớch để rỳt ra cỏc kết luận khoa học mang tớnh khỏch quan. Phõn tớch số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft excel . Lập bảng phõn phối thực nghiệm; Tớnh giỏ trị trung bỡnh và phƣơng sai của mỗi mẫu. So sỏnh giỏ trị trung bỡnh để đỏnh giỏ khả năng hiểu bài và khả năng hệ thống hoỏ kiến thức của cỏc lớp TN so với cỏc lớp ĐC, đồng thời phõn tớch phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở cỏc lớp TN và lớp ĐC là do sử dụng hay khụng sử dụng mụ hỡnh động trong dạy – học.
Tớnh giỏ trị trung bỡnh (X) và phương sai (S2
)
Giỏ trị trung bỡnh và phƣơng sai của mỗi mẫu đƣợc tớnh một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc bởi hàm fx trờn thanh cụng cụ của phần mềm Exell. Cỏc bƣớc thực hiện nhƣ sau :
1. Nhập điểm vào bảng số Excel. 2. Đặt con trỏ ở ụ muốn ghi kết quả. 3. Gọi lệnh fx trờn thanh cụng cụ.
4. Chọn lệnh tớnh trung bỡnh (AVERAGE) để tớnh X, hoặc chọn lệnh tớnh phương sai ( VAR).
Với quy trỡnh này, mỏy tớnh sẽ đƣa ra bảng kết quả so sỏnh.
So sỏnh giỏ trị trung bỡnh và kiểm định bằng giả thuyết H0
với tiờu chuẩn U của phõn bố tiờu chuẩn
Quy trỡnh xử lý số liệu trờn mỏy vi tớnh nhƣ sau:
1.Nhập số liệu vào bảng tớnh Excel.
2.Gọi lệnh phõn tớch dữ liệu (Data analysis) trờn thanh cụng cụ. 3.Chọn lệnh kiểm định: z-test (U-test).
4.Khai bỏo điểm của cỏc lớp TN vào khung Variable 1 range. 5.Khai bỏo điểm của cỏc lớp ĐC vào khung Variable 2 range.
79
6.Ghi số 0 vào khung giả thuyết sự khỏc biệt của giỏ trị trung bỡnh Ho. 7.Khai bỏo phương sai mẫu TN và ĐC vào khung Variable 1 range và khung Variable 2 range.
8.Chọn một ụ (cell) bất kỳ làm vựng khai bỏo kết quả (Output).
Phõn tớch phương sai (Analysis of Variance = ANOVA)
Với cỏch tổ chức thực nghiệm nhƣ trờn, cỏc nhõn tố ảnh hƣởng tới kết quả học tập của HS nhƣ năng lực GV, khả năng học tập mụn SH của HS ở cỏc lớp ĐC và cỏc lớp TN coi nhƣ là tƣơng đƣơng vỡ cỏc lớp TN đƣợc chọn ngẫu nhiờn và với số lƣợng HS tham gia tƣơng đối lớn. Giữa lớp TN và lớp ĐC chỉ khỏc nhau về việc sử dụng mụ hỡnh động trong dạy học. Phõn tớch phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập mụn GP-SLN của HS ở cỏc lớp TN so với cỏc lớp ĐC cú phải là do việc sử dụng mụ hỡnh động trong dạy học.
Quy trỡnh xử lý số liệu nhƣ sau:
9.Nhập số liệu vào bảng tớnh Excel.
10. Gọi lệnh phõn tớch dữ liệu (lệnh Menu Tools và chọn Data analysis).
11. Chọn lệnh: một nhõn tố (Single Factor) .
12. Khai bỏo vựng dữ liệu (Input): bảng điểm của cỏc lớp ĐC và TN. 13. Khai bỏo vựng đặt kết quả phõn tớch (Ouput).
Với quy trỡnh sử lý số liệu nhƣ trờn sẽ đƣợc bảng phõn tớch phƣơng sai (xem phụ lục 8.2).
Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú trỡnh độ tƣơng đƣơng nhau và xử lý số liệu thu đƣợc trong nghiờn cứu bằng phần mềm Excel, giỳp cho việc nghiờn cứu tiến hành nhanh chúng, chớnh xỏc và khỏch quan .