Thiết kế cỏc tương tỏc sư phạm trong dạy học trực tuyến

Một phần của tài liệu Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT (Trang 65 - 75)

Trong DHTT cú cỏc loại tƣơng tỏc sƣ phạm sau: - Tƣơng tỏc giữa ngƣời học và ngƣời dạy

- Tƣơng tỏc giữa ngƣời học và cỏc tài nguyờn của khúa học - Tƣơng tỏc giữa những ngƣời học với nhau

- Tƣơng tỏc giữa ngƣời học với mụi trƣờng học tập trực tuyến.

Cỏc tƣơng tỏc này đƣợc thực hiện trong cỏc hoạt động của khúa học trực tuyến dựa trờn hệ thống quản lý học tập trực tuyến Moodle.

Nội dung học tập trong khúa học trực tuyến do GV thiết kế dựa trờn kịch bản của mỡnh. Đú cú thể là bài giảng điện tử hoặc cỏc kiến thức mà GV muốn bổ sung thờm cho HS. Bài giảng mà GV đƣa ra giỳp HS đọc trƣớc nội dung bài học, chuẩn bị cỏc cõu hỏi, chuẩn bị cỏc chủ đề thảo luận trờn lớp học và trờn khúa học.

Mỗi bài giảng đƣợc chia làm nhiều mụđun nhỏ: Mụđun mục tiờu, mục đớch cần đạt về kỹ năng, kiến thức; mụđun cỏc nội dung của bài học; mụđun kiểm tra, đỏnh giỏ giỳp HS tự điều chỉnh cỏch học của mỡnh; mụđun cung cấp cỏc kiến thức mở rộng (bổ sung thờm một số kiến thức mà trờn lớp học khụng đủ thời gian để trỡnh bày, lịch sử của cỏc nhà toỏn học, cỏc ứng dụng của toỏn học trong thực tế đời sống,...); mụđun cỏc kiến thức tổng hợp của bài học, cỏc dạng toỏn và phƣơng phỏp giải cỏc dạng toỏn đú.

Hỡnh 3.21 minh họa giao diện bài giảng “Bài 3: Phƣơng trỡnh đƣờng elip” với hoạt động hiện hành là hoạt động 1: định nghĩa đƣờng elip.

GV đƣa cỏc nội dung của bài học lờn mạng và yờu cầu HS đăng kớ vào khúa học và đọc nội dung của cỏc bài giảng trờn đú. Cũng cú thể GV đƣa cho HS một địa chỉ trang web nào đú cú liờn quan đến nội dung bài giảng để HS tự mỡnh tỡm hiểu thờm. HS cũng cú thể tải cỏc nội dung học tập trờn mạng để học ngoại tuyến trờn mỏy tớnh khụng kết nối Internet. Nhƣ vậy GV đó tạo ra tƣơng tỏc giữa HS với nội dung học tập.

2.3.2.2. Diễn đàn học tập

Thiết kế diễn đàn học tập, trao đổi thảo luận tài liệu nhằm tạo ra tƣơng tỏc giữa HS và tài liệu học tập, tƣơng tỏc giữa HS với GV và tƣơng tỏc giữa HS với HS. Diễn đàn thảo luận, trao đổi tài liệu cú tỏc dụng kớch thớch việc chia sẻ thụng tin giữa cỏc HS, tạo hứng thỳ cho HS thụng qua thảo luận cỏc nội dung chuẩn bị học hay đó đƣợc học trờn lớp, cú thể tạo ra cỏc nhúm phõn húa thảo luận sõu về một vấn đề nào đú, từ đú tăng cƣờng tớnh tƣơng tỏc trong học tập.

Trong diễn đàn đú, GV cú thể tạo sẵn một chủ đề hƣớng tới cỏc kiến thức cần bổ sung cho mụn học, sau đú yờu cầu HS tham gia và phỳc đỏp cỏc vấn đề trờn diễn đàn hoặc cũng cú thể HS thờm vào diễn đàn một chủ đề mới để cỏc HS khỏc trong lớp cựng đúng gúp ý kiến thảo luận. Mỗi diễn đàn HS cú thể viết về một chủ đề.

HS sẽ đọc cỏc chủ đề mà bạn học đƣa ra và phỳc đỏp lại cỏc chủ đề đú. Bờn cạnh đú HS cũng cú thể xem bài phỳc đỏp của cỏc HS khỏc trờn diễn đàn. Phỏt triển tƣ duy phờ phỏn: Giỳp HS cú thể đƣa cỏc vấn đề, cỏc cõu hỏi gợi mở hay cỏc nội dung khỏc mà nhiều HS khụng cú điều kiện hay khụng mạnh dạn đặt ra cho GV ngay trờn lớp học. Chớnh nhờ diễn đàn này mà trao đổi giữa GV và HS đƣợc cởi mở và dễ dàng hơn, giỳp nhiều HS yếu kộm cú thể hỏi những kiến thức mỡnh chƣa hiểu mà khụng sợ nhiều bạn chờ bai nhƣ ở trờn lớp học truyền thống, ... ở cấp độ khỏc, HS cũng cú thể đề nghị GV chỳ ý về mặt phƣơng phỏp giảng dạy hay đƣa thờm một số nội dung khỏc cho HS khỏ giỏi,... điều này gúp phần bồi dƣỡng phỏt triển tƣ duy phờ phỏn cho HS.

Hỡnh 2.22 là minh họa giao diện của diễn đàn trao đổi một số vấn đề của bài phƣơng trỡnh đƣờng trũn của HS trờn diễn đàn.

Hỡnh 2.22. Hỡnh ảnh diễn đàn học tập.

Chia sẻ tài liệu học tập: GV cũng nhƣ HS cú thể cung cấp cỏc đƣờng siờu liờn kết đến cỏc nguồn dữ liệu khỏc trờn mạng Internet thụng qua trao đổi trờn diễn đàn, hoặc tải tài liệu đú lờn diễn đàn. Để khuyến khớch tƣơng tỏc này, GV cú thể cộng điểm cho những HS cung cấp đƣợc nhiều tài liệu học tập bổ ớch cho cỏc bạn, hoặc cỏc HS cú cỏc bài trao đổi, thảo luận tốt trờn diễn đàn. Bờn cạnh diễn đàn trờn khúa học, GV cũng cú thể giới thiệu cho HS cỏc diễn đàn toỏn học khỏc nhằm giỳp HS cú thể mở rộng đối tƣợng tƣơng tỏc khụng chỉ là cỏc bạn cựng lớp mà là cỏc HS ở cỏc trƣờng học khỏc.

Hƣớng dẫn HS giải bài tập: GV cú thể hƣớng dẫn HS giải cỏc bài tập trong SGK, những bài tập khú mà HS khụng biết cỏch giải hoặc là cỏc bài tập mà HS sƣu tầm thờm từ tài liệu tham khảo, từ bạn bố. Tƣơng tỏc này giỳp HS nắm đƣợc cỏc phƣơng phỏp chung để giải cỏc dạng bài tập thƣờng gặp trong chƣơng trỡnh học tập.

Giao bài tập cho cỏc nhúm HS: GV giao bài tập cho cỏc nhúm HS trong lớp thụng qua diễn đàn và yờu cầu HS nộp bài trờn diễn đàn và gửi bản e-mail

tới GV và tới cỏc nhúm khỏc. GV cú thể chia lớp ra làm nhiều nhúm theo trỡnh độ của HS (chẳng hạn chia nhúm phõn húa: nhúm mạnh về đại số, nhúm mạnh về hỡnh học...) và giao bài tập phự hợp cho từng nhúm và lấy điểm nhƣ một bài kiểm tra trờn lớp.

Hỡnh 2.23 minh họa tổ chức cho HS học tập và hoạt động theo nhúm:

Hỡnh 2.23. Nội dung bài tập cho HS làm việc theo nhúm

2.3.2.3. Trao đổi thụng tin qua E-mail

E-mail là một trong cỏc cụng cụ hỗ trợ cho hoạt động DHTT. Trong DHTT, HS cú thể gửi e-mail để chia sẻ tài liệu học tập cho bạn học, hỏi kinh nghiệm học tập một nội dung học nào đú. HS cũng cú thể gửi bài tập mà GV yờu cầu tới GV qua e-mail. Nhƣ vậy làm việc với e-mail cũng tạo ra sự tƣơng tỏc giữa GV và HS và giữa HS với nhau. Để thiết kế tốt tƣơng tỏc trong hoạt động này, GV ra bài tập cho HS, yờu cầu HS làm bài và gửi lại bài tập cho GV thụng qua e-mail. Đồng thời chia sẻ cỏc cõu trả lời của mỡnh với cỏc bạn khỏc trong lớp học trực tuyến.

Để tăng cƣờng tƣơng tỏc qua e-mail, GV nờn khuyến khớch HS sử dụng e-mail để trao đổi thụng tin, chia sẻ tài liệu học tập, trong khi hầu hết HS

THPT đều chƣa quen sử dụng phƣơng thức giao tiếp này thỡ GV cần đƣa ra một số biện phỏp giỳp HS cú thể làm quen với tƣơng tỏc này nhƣ: Gửi cỏc thụng bỏo riờng đến từng nhúm HS (trờn lớp học GV cú thể phõn HS thành cỏc nhúm) bằng cỏch sử dụng cỏc chức năng nhúm của e-mail (HS cú thể dựng gmail.com, yahoo.com,...); chia sẻ tài liệu cho nhúm; trả lời cỏc cõu hỏi riờng của từng HS, hƣớng dẫn HS tham gia một số chủ đề khỏc nhằm khụng những trang bị cho HS kiến thức chuyờn mụn mà cũn gúp phần giỏo dục nhõn cỏch, nhõn sinh quan cho cỏc em,...

Hỡnh 2.24 minh họa giao diện thụng bỏo diễn đàn trao đổi của HS đó đƣợc gửi qua Email:

Hỡnh 2.24. Trao đổi thụng tin qua e-mail

2.3.2.4. Tương tỏc đa phương tiện

Tƣơng tỏc đa phƣơng tiện nhờ sử dụng cỏc hỡnh ảnh tĩnh, hỡnh ảnh động, sơ đồ (sử dụng màu sắc), audio (sử dụng õm thanh), video, truyền hỡnh,... trong quỏ trỡnh DHTT. Với tốc độ truy cập Internet nhƣ hiện nay và trong tƣơng lai thỡ những vấn đề trờn trở nờn dễ dàng hơn nhiều.

- Audio: Trong quỏ trỡnh DHTT, GV cú thể tạo ra tƣơng tỏc bằng cỏch sử dụng õm thanh trong bài dạy. Tƣơng tỏc audio trong bài giảng đƣợc thiết

kế bằng việc GV ghi õm lại bài giảng của mỡnh đƣa lờn bài giảng điện tử hoặc copy lại cho HS cỏc bài giảng đú để HS nghe lại ở nhà. Bằng cỏch này HS cú thể nghe lại nhiều lần bài giảng của GV mỗi khi cần thiết mà khụng phải lờn mạng hoặc yờu cầu GV giảng lại.

- Video: Với video, GV cú thể trỡnh chiếu, một nội dung học tập nào đú cho HS; chiếu một bài giảng hoặc trợ giỳp GV trong việc mụ tả cỏc dự đoỏn khi hỡnh thành một kiến thức mới trong bài học (chẳng hạn một đoạn video mụ tả chuyển động của một điểm nào đú trong bài toỏn tỡm quĩ tớch). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo viờn cú thể quay phim hoặc ghi õm bài giảng của mỡnh để đƣa lờn bài giảng điện tử giỳp HS cú thể nghe lại nội dung bài giảng đú tại nhà, điều này hỗ trợ rất tốt đối với những HS tiếp thu kiến thức chậm ở trờn lớp.

2.3.2.5. Thiết lập phũng chat

Chat cung cấp một cỏch để ngƣời cựng sở thớch trao đổi thụng tin với nhau một cỏch đồng bộ. Nếu muốn tham gia chat, bạn tham gia vào phũng chat gọi là “chat room”. Phũng chat là một mụi trƣờng ảo. Khi tham gia vào phũng chat bạn cú thể núi chuyện với nhiều hơn một ngƣời tham gia. Nhƣ vậy cụng cụ chat cú khả năng ứng dụng trong DHTT vỡ nú làm tăng khả năng trao đổi thụng tin giữa cỏc HS, giỳp họ hiểu về nhau kĩ hơn; giỳp GV và HS cú thể tham gia trao đổi với nhau cựng một vấn đề.

Hỡnh 2.25 minh họa giao diện của phũng chat trực tuyến trao đổi về một số vấn đề của bài phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng giữa GV và HS:

Hỡnh 2.25. Phũng chat trực tuyến trao đổi giữa GV và HS

Trong DHTT, để sử dụng cụng cụ chat GV sẽ tạo một phũng chat (nhờ chức năng phũng chat của hệ thống quản lý trực tuyến Moodle) hoặc GV và HS cũng nhƣ giữa HS với nhau bằng cỏch sử dụng chức năng chat của Yahoo Messenger hay Gmail,... Để phiờn chat đƣợc đồng bộ, GV cú thể thiết lập thời gian để cỏc HS đăng nhập và gặp gỡ trong phũng chat. Khi tham gia chat HS và GV sẽ tiến hành trao đổi trực tiếp về cỏc thắc mắc của mỡnh, HS đặt ra những cõu hỏi để bạn học và GV cựng đúng gúp ý kiến giỳp đỡ thỏo gỡ cỏc thắc mắc đú.

2.3.2.6. Phản hồi thụng tin kịp thời

Thụng tin phản hồi cú tỏc dụng khụng nhỏ trong việc đỏnh giỏ kết quả của một cụng việc nào đú. Trong quỏ trỡnh thử nghiệm DHTT, thụng tin phản hồi của HS về hỡnh thức học tập này giỳp GV đỏnh giỏ đƣợc mức độ thành cụng của khúa học. Từ cỏc thụng tin phản hồi từ phớa HS, GV cú kế hoạch

điều chỉnh nội dung và cỏc hoạt động trong khúa học sao cho thớch hợp nhất với HS. đõy cũng là một cỏch để tạo nờn cỏc tƣơng tỏc giữa GV và HS.

- Bộ cõu hỏi thăm dũ ý kiến HS: GV lấy cỏc thụng tin phản hồi từ phớa HS bằng cỏch làm cỏc mẫu phiếu điều tra, cỏc cõu hỏi thăm dũ ý kiến gửi trực tiếp cho HS hoặc xõy dựng bộ cõu hỏi thăm dũ ý kiến HS qua mạng Internet (sử dụng chức năng của Moodle, GV hoàn toàn cú thể làm đƣợc điều này một cỏch dễ dàng),... Từ đú rỳt ra kết luận một cỏch cần thiết.

- Bộ trắc nghiệm kiến thức trực tuyến: Thi trắc nghiệm trực tuyến là một cỏch để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, tự kiểm tra giỳp HS ụn lại cỏc kiến thức đó học, đỏnh giỏ hiệu quả của phƣơng phỏp giảng dạy. Thụng qua thi trắc nghiệm sẽ kớch thớch HS tham gia học tập tớch cực hơn và chỉ ra những thiếu sút trong nội dung học tập. Từ những thiếu sút đú HS tự điều chỉnh cỏch học của mỡnh và GV điều chỉnh cỏch học cho HS. Tổ chức thi chắc nghiệm trực tuyến cú tỏc dụng thiết lập cỏc tƣơng tỏc giữa ngƣời học, ngƣời dạy và mụi trƣờng học tập trực tuyến.

Để thi trắc nghiệm trực tuyến GV tiến hành soạn cõu hỏi trắc nghiệm (cú thể cõu hỏi đỳng sai, cõu hỏi ghộp đụi, cõu hỏi đa lựa chọn,...). Sau khi soạn cõu hỏi xong GV thiết lập điểm số cho cỏc cõu trả lời.

Sau mỗi mụđun kiến thức, GV đƣa ra cỏc bài tập ỏp dụng và xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, giỳp HS ụn tập và củng cố để nắm vững cỏc kiến thức lý thuyết vừa đƣợc học. Cuối cựng HS vận dụng vào làm cỏc bài cỏc bài kiểm tra 15 phỳt và 45 phỳt bằng hệ thống cỏc cõu hỏi trắc nghiệm cú tớnh thời gian làm bài. Khi HS kết thỳc quỏ trỡnh kiểm tra, hệ thống quản lý học tập trờn web sẽ thụng bỏo kết quả của HS đú và chỉ ra những chỗ sai. Thụng qua cỏc bài kiểm tra đú, HS biết đƣợc trỡnh độ của mỡnh đang ở đõu để điều chỉnh cỏch học của mỡnh sao cho phự hợp.

GV cũng cú thể giao cho HS cỏc dạng bài tập tự luận, yờu cầu HS hoàn thành và gửi lại cho GV qua e-mail hoặc qua trang web của khúa học, GV

nhận bài của HS và chấm thủ cụng, sau đú gửi lại cho HS, đồng thời cú phản hồi thớch hợp.

Hỡnh 2.26 minh họa giao diện của kiểm tra trắc nghiệm 45 phỳt cuối chƣơng phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng:

Hỡnh 2.26. Hỡnh ảnh bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến

2.3.2.7. Hướng dẫn HS tự học ở nhà

Trong xó hội hiện đại đang biến đổi nhanh chúng, với sự bựng nổ thụng tin, khoa học và cụng nghệ đang phỏt triển nhƣ vũ bóo thỡ việc dạy phƣơng phỏp học đƣợc quan tõm ngay từ bậc tiểu học và càng lờn bậc cao hơn càng đƣợc coi trọng. Đõy là cỏch hữu hiệu để chuẩn bị cho lớp ngƣời kế tục thớch ứng với xó hội học tập. Trong phƣơng phỏp học thỡ cốt lừi là phƣơng phỏp tự học. Phƣơng phỏp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiờn cứu khoa học, nếu rốn luyện cho HS cú đƣợc phƣơng phỏp, kĩ năng, thúi quen tự học, biết vận dụng những điều đó học vào những tỡnh huống mới thỡ sẽ tạo cho họ lũng ham học, dễ thớch ứng với cuộc sống, cụng tỏc, lao động trong xó hội [25].

Phƣơng phỏp tự học là một hoạt động khụng thể thiếu đối với ngƣời học trong xó hội ngày nay. Ngƣời học muốn tồn tại và phỏt triển trong xó hội

thỡ ngoài việc học cỏc kiến thức trờn lớp cũn phải cú khả năng tự học, cú thúi quen và phƣơng phỏp tự học. GV cú thể hƣớng dẫn HS tự học ở nhà bằng cỏch đƣa thờm cỏc bài tập lờn khúa học trực tuyến. HS tự tỡm tũi lời giải cho cỏc bài tập đú để củng cố thờm cỏc kiến thức đó đƣợc GV thiết kế trong bài học. GV cũng cú thể yờu cầu HS tỡm thờm tài liệu (sỏch vở, bỏo, tạp chớ trờn mạng internet,...) để tự đọc và phỏt triển thờm cỏc kiến thức liờn quan đến bài giảng của GV (đào sõu suy nghĩ khai thỏc bài toỏn, đặc biệt húa, tổng quỏt húa bài toỏn,...). Vớ dụ, GV yờu cầu HS tỡm hiểu về cỏc sai lầm mà HS thƣờng mắc phải khi viết phƣơng trỡnh đƣờng thẳng; yờu cầu HS tự tổng kết cỏch giải cỏc dạng bài tập về viết phƣơng trỡnh đƣờng trũn khi biết cỏc yếu tố,... Qua đú HS sẽ tự tỡm hiểu SGK, tỡm cỏc sỏch tham khảo,... Từ đú, rốn cho HS kĩ năng, phƣơng phỏp, thúi quen tự học, tập dƣợc tự nghiờn cứu, tự học hỏi, tạo cho HS lũng say mờ học tập và ý chớ vƣơn lờn.

Một phần của tài liệu Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT (Trang 65 - 75)