Khụi phục, mở rộng và xõy dựng cỏc tuyến đƣờng giao thụng chiến lƣợc đỏp ứng yờu cầu giải phúng hoàn toàn miền Nam 1973 1975.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 (Trang 87 - 100)

chiến lƣợc đỏp ứng yờu cầu giải phúng hoàn toàn miền Nam 1973 - 1975.

Sau khi Hiệp định Pari được ký kết 27/1/1973, trong điều kiện hoà bỡnh, nhõn dõn miền Bắc ra sức khụi phục và phỏt triển kinh tế, trong đú cú giao thụng vận tải, nhằm tăng cường tiềm lực mọi mặt, dồn sức giải phúng miền Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 đó xỏc định phải

"Tớch cực xõy dựng, phỏt triển và hoàn thiện cỏc tuyến giao thụng vận tải, bảo đảm vật chất cho cỏc lực lượng vũ trang trờn cỏc chiến trường" [11, tr.418].

Trải qua hai cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ, hệ thống giao thụng đường bộ trờn miền Bắc, nhất là những tuyến đường chiến lược đó bị tàn phỏ nặng nề. Sau khi hoà bỡnh được lập lại, trờn cỏc tuyến đường 1A, 1B lực lượng đảm bảo giao thụng cựng lực lượng cụng binh và nhõn dõn địa phương đó nhanh chúng khụi phục, sửa chữa làm mới những đoạn cần thiết.

Nhỡn chung, đến 1975, cả hai tuyến đường đó được khụi phục, sửa chữa, nõng cấp, đảm bảo xe cộ qua lại thụng suốt.

Ngoài Đường số 1, cỏc tuyến Đường số 2, 3, 5, 6, 15 cũng được nhanh chúng khụi phục, sửa chữa. Đặc biệt, Đường số 15 bắt đầu từ Bói Sang (Hoà Bỡnh) đến Cam Lộ (Quảng Trị) chạy qua phần giữa cỏc tỉnh Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh là một đường giao thụng chiến lược quan trọng, đảm bảo cho việc vận tải người và hàng hoỏ từ cỏc tỉnh miền Bắc qua vựng "cỏn xoong" - Khu IV vào đến chiến trường, phục vụ cho cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn 1975.

Ngoài những tuyến đường trờn, tuyến giao thụng đường bộ quan trọng nhất mà chỳng ta đó khẩn trương khụi phục, nõng cấp và xõy dựng mới trong những năm 1973 - 1975 là tuyến vận tải chiến lược 559 - Đường Hồ Chớ Minh.

Việc kớ kết Hiệp định Pari đầu năm 1973 là một thuận lợi mới, một thời cơ mới đối với tuyến chi viện chiến lược Đường Hồ Chớ Minh. Dưới sự lónh đạo trực tiếp của Bộ Chớnh trị, Quõn uỷ Trung ương, Bộ Quốc phũng, Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Tư lệnh Trường Sơn đó sớm nắm bắt được thời cơ, phỏt huy mọi kinh nghiệm và sỏng tạo, chuyển hướng mọi mặt hoạt động trờn tuyến sỏt với tỡnh hỡnh, nhiệm vụ mới, tạo ra cơ sở vật chất cụ thể, gúp phần cho Bộ Chớnh trị sử dụng đỳng thời cơ. Những sự chuyển hướng mới trờn tuyến đường Hồ Chớ Minh đó diễn ra sõu rộng, mau lẹ với quy mụ lớn.

Trong suốt 14 năm, "Con đường mũn Hồ Chớ Minh" luụn mở rộng và dài thờm theo chiều dài cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Đến đầu năm 1973, mạng đường chiến lược đó được xõy dựng, mở rộng trờn địa bàn Tõy Trường Sơn về cơ bản vẫn là tuyến đường đất, chỉ đảm bảo vận chuyển được trong mựa khụ, cũn trờn địa bàn Đụng Trường Sơn, ta cũng sớm cú ý định xõy dựng tuyến đường chiến lược, nhưng chỉ mới thực hiện được đoạn ở phớa bắc từ

Đường số 9 phỏt triển đến địa đầu Khu V, chưa cú điều kiện thực hiện mở đường qua Tõy Nguyờn.

Để đỏp ứng yờu cầu tăng khối lượng vận chuyển và mật độ phương tiện sử dụng trờn đường nhằm tổ chức được vận chuyển lớn, chi viện nhiều vật chất cho chiến trường cần nhanh chúng xõy dựng, phỏt triển mạnh mẽ mạng đường giao thụng vận tải chiến lược ra phớa trước. Một mặt, cần tiếp tục củng cố vững chắc tuyến đường dọc Tõy Trường Sơn, mặt khỏc tiếp tục đẩy mạnh xõy dựng tuyến đường Đụng Trường Sơn một cỏch cơ bản từ Đường 9 vào đến miền Đụng Nam Bộ, trước mắt xõy dựng gấp rỳt đoạn từ Đường 9 vào đến Tõy Nguyờn, Khu V, kết hợp cải tạo và xõy dựng đường tiờu chuẩn quốc gia cấp 4 miền nỳi, xuyờn Bắc Nam, điểm đầu ở Tõn Kỳ - Nghệ An, điểm cuối ở Chơn Thành - Tỉnh Bỡnh Phước, dài trờn 1.300 km.

Kế hoạch xõy dựng cơ bản 1.920 km đường Trường Sơn, gồm tuyến phớa đụng dài 1.200km từ Khe Gỏt (Quảng Bỡnh) đến Bự Gia Mập (Lộc Ninh) và tuyến phớa tõy dài 720 km từ Phong Nha đi Plõy Khốc được Hội đồng Chớnh phủ phờ duyệt thỏng 11 năm 1973.

Trong kế hoạch 3 năm xõy dựng hậu phương (1973 - 1975), Tổng cục Hậu cần xỏc định mức độ xõy dựng cơ bản đường Trường Sơn: Đối với tuyến phớa Đụng, mở trục đường từ Chà Lỳ đi Hướng Hoỏ, La Đụt, Khõm Đức, Đắc Tụ, Bự Gia Mập, Lộc Ninh thi cụng từ thỏng 4/1973 đến 1975 xong mặt đường, rải nhựa từ Chà Lỳ đến Khõm Đức, từ Khõm Đức đến Đắc Tụ rải đỏ, từ Đắc Tụ đến Lộc Ninh là đường đất. Tuyến phớa Tõy: tiếp tục duy trỡ, củng cố, kiến thiết cơ bản cú trọng điểm, củng cố lại hệ thống cầu bảo đảm sử dụng trong cả 2 mựa (khụ và mưa).

Một thuận lợi lớn là trong việc làm đường ta nhận được sự giỳp đỡ chớ tỡnh của nước Cộng hoà CuBa anh em. Sau khi sang thăm Việt Nam, Thủ tướng Phiđen Castrụ đó quyết định giỳp đỡ một số xe mỏy làm đường trị giỏ 6

triệu đụla mua ở Nhật, cựng một số kĩ sư và cụng nhõn làm đường lành nghề sang tham gia việc mở đường Đụng Trường Sơn.

Cụng trỡnh xõy dựng đường Đụng Trường Sơn được khởi cụng từ cuối năm 1973. Nhà nước đó huy động lớn vốn đầu tư cựng cỏc phương tiện cơ giới hiện đại và 3 vạn bộ đội, thanh niờn xung phong cho cụng trỡnh lao động xõy dựng tuyến đường quan trọng này. Điểm thuận lợi của tuyến đường này là đi trờn đất nước ta sỏt với cỏc chiến trường nờn rỳt ngắn được thời gian giao hàng, giao quõn. Với tinh thần hết sức tớch cực, khẩn trương, đến đầu 1975, tuyến đường phớa Đụng Trường Sơn đó được xõy dựng thụng suốt đến Bự Gia Mập, tuyến đường phớa Tõy Trường Sơn được củng cố, nõng cấp, bảo đảm được 2 làn xe chạy với đội hỡnh lớn trong mựa khụ. Trong 2 năm 1973 - 1974, cụng binh Trường Sơn cựng lực lượng thanh niờn xung phong trờn tuyến đường xõy dựng thờm được 5.500 km đường bộ, bằng gần 50% khối lượng đường xõy dựng được trong 8 năm trước đú (1965 - 1972), đưa chiều dài mạng đường giao thụng chiến lược Trường Sơn lờn 16.790 km, trong đú cú 6.810 km đường trục dọc, 4.980 km đường trục ngang, 5.000 km đường vũng trỏnh.

Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp sau khi trực tiếp kiểm tra đường Đụng Trường Sơn đó đỏnh giỏ: "Đõy là một năng lực mới để thực hiện rỳt ngắn thời gian vận chuyển và hành quõn" [15, tr.489]. Đõy cũng là cơ sở để cuối thỏng 3/ 1975, Đại tướng phỏt lệnh: "Thần tốc, đại thần tốc cho chiến dịch Hồ Chớ Minh". Đại tướng Văn Tiến Dũng đó đỏnh giỏ: "Đường Hồ Chớ Minh, Đụng, Tõy Trường Sơn đó thỏa món kịp thời, đầy đủ mọi nhu cầu về vật chất và binh lực trong chiến dịch, gúp phần quyết định thắng lợi chiến dịch Buụn Mờ Thuột - một chiến dịch cú ý nghĩa chiến lược để Bộ Chớnh trị lượng định đỳng thời gian giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước" [15, tr.489].

Từ khi hỡnh thành 1959 đến 1975, hệ thống giao thụng Đụng, Tõy Trường Sơn (đường mũn Hồ Chớ Minh) đó trở thành một mạng lưới giao thụng liờn hoàn vững chắc bao gồm cỏc trục nối Đụng - Tõy, nối ngang dọc, cỏc trục đường chiến dịch nối cỏc trục đường chiến lược trờn phạm vi cả 3 nước Đụng Dương. Trờn đất Việt Nam, tuyến đường xuyờn qua 10 tỉnh từ Nghệ An đến Lộc Ninh - Bỡnh Phước. Trờn đất Lào tuyến đường xuyờn qua 7 tỉnh từ Bụ Li Khăm Xai đến Attụpơ. Trờn đất Campuchia xuyờn qua 4 tỉnh. Tổng cộng gồm 6 đường trục dọc theo sườn Đụng và Tõy Trường Sơn, 25 đường trục ngang vắt qua nỳi, một hệ thống đường nhỏnh tỏa ra cỏc chiến trường.

Với một mạng lưới rộng lớn, liờn hoàn vững chắc như vậy, đường mũn Hồ Chớ Minh "khụng phải là một con đường làm cho mỏy bay cú thể hoạt động được mà cũn là một trận đồ bỏt quỏi gồm những mạng lưới đường xuyờn qua rừng rậm" [26, tr.50]. Đú chớnh là nhận xột của nhà nghiờn cứu chiến lược Schelesinger khi viết về sự thất bại của Mĩ trong cuốn "Một di sản cay đắng".

Hệ thống đường mũn Hồ Chớ Minh thực sự là một kỡ tớch, một huyền thoại trong cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước của nhõn dõn ta trờn mặt trận giao thụng vận tải.

Với việc khụi phục, nõng cấp và xõy dựng cỏc tuyến đường giao thụng chiến lược, miền Bắc đó chuyển vào chiến trường một khối lượng lớn lực lượng chiến đấu và vật chất chiến tranh, gúp phần quyết định vào thắng lợi vinh quang ngày 30 thỏng 4 năm 1975.

Túm lại, trong những năm Mĩ tiến hành chiến tranh phỏ hoại miền Bắc Việt Nam, cuộc chiến đấu của quõn và dõn ta trờn mặt trận giao thụng vận tải đó diễn ra vụ cựng quyết liệt. Suốt những năm thỏng bom đạn ỏc liệt, quõn và dõn ta đó phỏt huy cao độ trớ thụng minh và lũng dũng cảm, trụ bỏm kiờn

cường những nơi địch đỏnh phỏ ỏc liệt, cú mặt ở khắp cỏc đầu mối giao thụng, quyết giữ vững mạch mỏu giao thụng, giữ vững nhịp độ vận chuyển chi viện chiến trường. Trong gian khổ ỏc liệt, từ cỏc phong trào đảm bảo giao thụng với tinh thần "Xe chưa qua, nhà khụng tiếc", "Nhường nhà để hàng, nhường làng để xe" đó xuất hiện những tập thể và cỏ nhõn mà chiến cụng của họ đó đi vào lịch sử khỏng chiến chống Mĩ như những tấm gương tiờu biểu cho ý chớ giải phúng miền Nam của quõn dõn hậu phương miền Bắc. Cú thể núi ý chớ giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước là động lực thụi thỳc mọi lực lượng chiến đấu, cụng tỏc trờn mặt trận giao thụng vận tải. Vượt lờn mưa bom bóo đạn của kẻ thự, họ đó sỏng tạo nhiều phương thức vận chuyển, nhiều cỏch đỏnh địch, nhiều cỏch đối phú rất độc đỏo và hữu hiệu với những thủ đoạn ngăn chặn của mỏy bay, tàu chiến Mĩ. Đú là việc vận chuyển bằng xe đạp thồ, xe trõu, xe cỳt kớt; việc mở đường vũng trỏnh và tận dụng đường liờn xó, liờn thụn, là việc gựi cừng từng bao gạo, can xăng vượt qua trọng điểm. Những thành tớch trờn mặt trận bảo đảm giao thụng chứng tỏ chỳng ta thắng địch khụng chỉ bằng ý chớ, quyết tõm và lũng dũng cảm mà bằng cả trớ tuệ Việt Nam. Mặc dự kẻ địch dựng trăm phương ngàn kế với đủ cỏc loại vũ khớ và phương tiện chiến tranh hiện đại nhất, nhưng chỳng vẫn khụng ngăn cản nổi sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Trong hai lần chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, đế quốc Mĩ đó hoàn toàn thất bại trước sức mạnh và ý chớ quyết thắng của quõn và dõn ta. Từ sau khi Hiệp định Pari được kớ kết, chỳng ta đó khẩn trương xõy dựng và mở rộng Đường Hồ Chớ Minh, làm cho con đường này trở thành một mạng lưới đường liờn hoàn, vững chắc, gúp phần quan trọng vào thắng lợi của quõn và dõn ta ở miền Nam năm 1975.

Chiến tranh đó lựi xa vào dĩ vóng, nhưng thời gian trụi qua khụng thể làm phai mờ chiến cụng bất hủ của những thanh niờn xung phong, bộ đội vận tải, cụng binh đó chiến đấu, hi sinh vỡ sự sống của con đường cũng là sự sống của

toàn dõn tộc. Những chiến cụng đú của một thời mỏu lửa phải được ghi đậm nột trong pho sử vàng của dõn tộc.

KẾT LUẬN

1. Trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, giao thụng vận tải núi chung và giao thụng vận tải đường bộ núi riờng cú một vai trũ cực kỡ quan trọng, là một trong những nhõn tố gúp phần quyết định đưa cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn. Lịch sử giao thụng vận tải Việt Nam những năm thỏng chống Mĩ cứu nước là một trong những trang sử vẻ vang nhất của dõn tộc, là bằng chứng hựng hồn khẳng định trớ tuệ và ý chớ Việt Nam đó chiến thắng sức mạnh bom đạn và sự tàn bạo của kẻ thự. Kitsingơ, cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mĩ trong thời kỡ chiến tranh xõm lược Việt Nam, khi trở lại Việt Nam đó thừa nhận: "Nếu Việt Nam chỉ anh hựng khụng thụi thỡ chỳng tụi sẽ bẻ góy, nhưng Việt Nam vừa anh hựng, vừa thụng minh, sỏng tạo nờn nước Mĩ đó thất bại " [10, tr.51].

2. Thấu suốt được vai trũ vụ cựng quan trọng của giao thụng đường bộ đối với cuộc khỏng chiến, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn nờu cao quan điểm: " Giao thụng là mạch mỏu của một nước", cú tỏc động chi phối trực tiếp đến cuộc khỏng chiến của cả dõn tộc. Bởi vậy, suốt những năm thỏng khỏng chiến chống Mĩ, dưới mưa bom bóo đạn của kẻ thự, nhiều tuyến đường giao thụng vẫn được xõy dựng, bảo đảm vai trũ của hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam. Cú thể núi rằng, quyết định xõy dựng tuyến chi viện chiến lược - Đường Hồ Chớ Minh - "Con đường huyền thoại" và thực hiện thắng lợi quyết định này là một thành cụng kiệt xuất trong lónh đạo chiến tranh của Đảng cộng sản Việt Nam, là biểu hiện ý chớ sắt đỏ, quyết tõm giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước của toàn dõn, toàn quõn ta, biểu hiện tỡnh đoàn kết quốc tế đặc biệt Việt Nam, Lào, Campuchia.

Suốt 16 năm bền bỉ và anh dũng chiến đấu, Bộ đội Trường Sơn- Đường Hồ Chớ Minh đó hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh lịch sử mà Đảng, quõn đội, nhõn dõn giao phú, thực hiện thắng lợi sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc xó hội chủ nghĩa cho tiền tuyến lớn miền Nam, đỏnh bại cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mĩ, giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Từ những ngày đầu soi đường mở lối, tổ chức gựi thồ, giao liờn, len lỏi qua rừng rậm, cheo leo bờn sườn nỳi đỏ cao, địa hỡnh phức tạp, khớ hậu nghiệt ngó cho đến giai đoạn địch đỏnh phỏ huỷ diệt, ngăn chặn ỏc liệt, lớp lớp cỏn bộ, chiến sĩ, thanh niờn xung phong nam và nữ đó "xẻ dọc" Trường Sơn, xõy dựng nờn hệ thống đường vận tải và hành quõn cơ giới với tổng chiều dài gần 17.000 km gồm nhiều trục dọc, trục ngang nối từ miền Bắc vào tới cỏc chiến trường miền Nam, Trung - Hạ Lào, đụng bắc Campuchia. Quỏ trỡnh mở đường cũng là quỏ trỡnh chiến đấu vụ cựng quả cảm và mưu trớ của tất cả cỏc lực lượng trờn tuyến, làm thất bại và vụ hiệu húa cuộc chiến tranh huỷ diệt bằng vũ khớ cụng nghệ cao của đế quốc Mĩ, làm giảm bớt và khắc phục sự phỏ hoại của thiờn nhiờn để giữ vững cỏc con đường, bảo đảm thụng suốt liờn tục, tạo thế trận liờn hoàn vững chắc của hệ thống đường chi viện chiến lược từ hậu phương lớn ra tiền tuyến lớn.

Thực tiễn lịch sử cho thấy, hệ thống đường chi viện chiến lược trờn dóy Trường Sơn thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ khụng chỉ là con đường nối liền giữa hai miền của đất nước, giữa hậu phương lớn với cỏc chiến trường ba nước Đụng Dương, mà cũn mang tớnh chất chức năng như một chiến trường hoàn chỉnh, một căn cứ chiến lược của ba nước Đụng Dương. Nhà bỏo phương Tõy Van Geirt trong cuốn sỏch "Đường mũn Hồ Chớ Minh" đó nhận xột: "Đường mũn Hồ chớ Minh khụng chỉ là một con đường tiếp tế. Nú là biểu

tượng của cả cuộc chiến tranh Việt Nam. Nú khụng chỉ là một con đường cụ thể mà là một luồng tư tưởng" [52, tr.660].

3. Từ khi Mĩ leo thang đỏnh phỏ miền Bắc và suốt những năm sau đú, giao thụng vận tải trở thành một mặt trận núng bỏng, là nơi diễn ra cuộc đọ ý chớ và trớ tuệ, đọ sức, đọ lực giữa quõn và dõn ta với sắt thộp, vũ khớ hiện đại và bộ mỏy điều hành chiến tranh khổng lồ của Mĩ. Để đỏnh thắng chiến tranh phỏ hoại của đối phương, dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng, toàn bộ lực

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 (Trang 87 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)