Mặt trõn giao thụng vận tải đƣờng bộ trong những năm 196 5 1973.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 (Trang 59 - 87)

1973.

Trong những năm thỏng cả nước đương đầu với lục quõn, khụng quõn, hải quõn Mĩ, giao thụng vận tải là một mặt trận mà ở đú, cuộc đọ sức, đọ lực, đọ ý chớ và trớ tuệ giữa quõn dõn hậu phương miền Bắc với vũ khớ, sắt thộp và bộ mỏy điều hành chiến tranh của Mĩ diễn ra vụ cựng gay go, quyết liệt. Trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước "Cuộc chiến đấu trờn mặt trận giao thụng vận tải ở khắp miền Bắc là một thiờn anh hựng ca của cỏc chiến sĩ giao thụng vận tải và của đồng bào ta dọc cỏc tuyến đường" [10, tr.40].

Ngay từ khi đế quốc Mĩ bắt đầu mở cuộc chiến tranh phỏ hoại trờn toàn miền Bắc Việt Nam, bộ đội phũng khụng, khụng quõn cựng dõn quõn, tự vệ và nhõn dõn ta dọc cỏc tuyến đường đó chiến đấu quyết liệt bảo vệ cỏc trọng điểm giao thụng và phương tiện vận tải. Ngành Giao thụng vận tải nhanh chúng chuyển sang thời chiến.

Tại cỏc địa phương ở miền Bắc như Thỏi Nguyờn, Hà Giang, Lạng Sơn, Ninh Bỡnh, Quảng Ninh, Sơn La, cuộc chiến đấu trờn mặt trận giao thụng vận tải chống chiến tranh phỏ hoại của Mĩ diễn ra rất quyết liệt. Dưới mưa bom, bóo đạn của kẻ thự, quõn dõn ta trờn cỏc tuyến đường ở cỏc địa phương vẫn dũng cảm, kiờn cường bảo đảm giao thụng thụng suốt.

Ở Thỏi Nguyờn, vào lỳc 9h55 phỳt ngày 17/10/1965, đế quốc Mĩ đó cho nhiều tốp mỏy bay phản lực đỏnh phỏ cầu Gia Bảy ở thành Phố Thỏi Nguyờn nối liền Quốc lộ số 3 và Quốc lộ 1B - tuyến đường huyết mạch của tỉnh và cũng là của miền Bắc. Sau đú, mỏy bay địch tiếp tục đỏnh đi đỏnh lại hàng chục lần. Với quyết tõm "Đường ta, ta cứ đi. Cầu ta xe vẫn chạy", lực lượng đảm bảo giao thụng Bắc Thỏi bao gồm cụng nhõn giao thụng và thanh niờn xung phong chống Mĩ cứu nước đó nờu cao tinh thần dũng cảm, khụng quản ngại gian khổ, hi sinh, bất kể ngày đờm, mưa nắng, kiờn quyết đảm bảo giao thụng thụng suốt trong bất kỳ tỡnh huống nào. Quyết tõm giữ cho giao thụng vận tải qua cầu Gia Bảy kịp thời, thụng suốt, ngày 28/6/1966, chỉ sau 4 giờ, Đại đội 91 cụng binh (Tiểu đoàn 19) cựng một Đại đội Thanh niờn xung phong của Đội 91 đó lao động cật lực, san lấp hố bom, đảm bảo thụng đường, thụng xe, phục vụ cho cụng tỏc vận chuyển hàng hoỏ từ biờn giới Việt - Trung về Hà Nội.

Ở Ninh Bỡnh, cỏc cầu, phà, bến bói đó trở thành mục tiờu oanh tạc của mỏy bay Mĩ. Từ 1965 - 1968, cầu Giỏn Khẩu, cầu Yờn, cầu Ghềnh, cầu Lim, cầu Nho Quan, bị địch đỏnh sập nhưng với phương chõm "Địch phỏ ta sửa ta đi", "Địch đỏnh đến đõu ta cú ngay cầu phà đến đú" nờn cụng tỏc bảo đảm giao thụng vẫn thụng suốt trong mọi tỡnh huống. Ngành Giao thụng vận tải Ninh Bỡnh đó mở thờm Đường 12C từ 1A vào Trường Yờn và Đường 12A vào Gia Sinh. ..Ngành Giao thụng vận tải Ninh Bỡnh đó đúng gúp một phần quan trọng trong thắng lợi của mặt trận giao thụng vận tải chống Mĩ.

Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở vị trớ địa đầu đụng bắc Tổ quốc, cú đường biờn giới chung trờn bộ, trờn biển với Trung Quốc, do đú, trong chiến tranh phỏ hoại, nơi đõy cũng là một trong những địa phương bị mỏy bay địch oanh tạc đỏnh phỏ. Với khẩu hiệu "Sống bỏm cầu đường, chết kiờn cường dũng cảm", cỏn bộ cụng nhõn viờn ngành giao thụng vận tải Quảng Ninh đó giành thắng lợi trờn mặt trận giao thụng vận tải, đảm bảo giao thụng thụng suốt trờn cỏc trọng điểm: cầu Uụng Bớ, cầu Gốc Thụng, cầu 20 trờn Quốc lộ 18A, đặc biệt phải kể đến sự chiến đấu, hi sinh của 11 liệt sĩ giao thụng vận tải vỡ sự sống của cầu đường trờn trọng điểm bến phà Bói Chỏy.

Đặc biệt, trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc phải kể tới những đúng gúp và những thắng lợi to lớn trờn mặt trận giao thụng vận tải của quõn và dõn Khu IV. Với vị trớ cầu nối giữa miền Bắc xó hội chủ nghĩa và tiền tuyến lớn miền Nam, Quõn khu IV vừa là tuyến đầu của miền Bắc, vừa là hậu phương trực tiếp của miền Nam, nơi khởi nguồn con đường Hồ Chớ Minh huyền thoại, nơi tất cả cỏc tuyến giao thụng Bắc - Nam chạy qua. Vỡ vậy, trong số nhiều mục tiờu của chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, Mĩ xỏc định ngăn chặn miền Bắc chi viện cho miền Nam qua địa bàn Khu IV là mục tiờu số một. Trong chiến tranh phỏ hoại, Quõn khu IV là nơi bị địch đỏnh phỏ ỏc liệt nhất. Cuộc chiến đấu trờn mặt trận giao thụng vận tải của Quõn khu IV cũng là tiờu biểu nhất trờn toàn miền Bắc.

Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 12, quõn và dõn Khu IV cựng hàng vạn cỏn bộ, cụng nhõn, thanh niờn xung phong suốt ngày đờm khụng quản gian khổ, hi sinh đảm bảo giao thụng thụng suốt trờn những con đường ra tiền tuyến. Những tấm gương sỏng đầu tiờn xuất hiện ở miền đất lửa này, trước hết là Quảng Bỡnh, Vĩnh Linh.

Trờn Quốc lộ 1A, tại Hạt giao thụng I Lệ Thuỷ (Quảng Bỡnh), cụng nhõn Vừ Xuõn Nở là người đầu tiờn dũng cảm ụm bom nổ chậm hất ra xa để

bảo vệ nền mặt đường. Vừ Xuõn Nở trở thành người mở đầu phong trào phỏ bom nổ chậm bảo vệ đường. Năm 1968, anh được tuyờn dương Anh hựng Lao động ngành Giao thụng vận tải.

Cũng trờn đoạn Quốc lộ 1A, nhõn dõn cỏc xó Vừ Ninh, Hồng Thuỷ là địa phương đầu tiờn nờu lờn khẩu hiệu nổi tiếng "Xe chưa qua, nhà khụng tiếc", nhiều gia đỡnh đó tự nguyện phỏ nhà để cú vật liệu làm cầu đường hoặc cậy nền nhà lấy đỏ lỏt đường, chống lầy, lấp hố bom, thụng đường cho xe chạy.

Đường 15A từ Tõn Đức (Tuyờn Hoỏ) vào đến Cổ Kiềng (Vĩnh Linh) dài 214 km bị địch tập trung đỏnh phỏ dữ dội, chia cắt từng khỳc. Bom đạn Mĩ phỏt quang hai bờn đường biến đồi xanh thành đất đỏ. Cuộc đọ sức với bom đạn Mĩ nhiều lỳc tưởng chừng khụng vượt qua được nhưng ý chớ và lũng quyết tõm của cỏn bộ, cụng nhõn giao thụng vận tải Quảng Bỡnh đó chiến thắng và đó ghi vào lịch sử những chiến cụng hiển hỏch, trong đú cú đoạn đường ngầm Khe Rinh là một địa danh bất tử. Ở đoạn này, Đường 15A đi qua vựng nỳi đỏ vụi hiểm trở. Mỏy bay Mĩ nộm bom toạ độ liờn tục ngày và đờm từ 3 - 10 trận và đỏnh kộo dài liờn tục 75 ngày đờm. Bom đạn và mưa lũ phỏ huỷ một đoan đường dài 500 một. Đường tắc hàng tuần lễ. Cụng trường 050 từ Đường 12A được điều động về ứng cứu trọng điểm Khe Rinh. Do địa hỡnh khụng thể mở đường trỏnh nờn cụng trường phải bằng mọi giỏ bảo vệ đường chớnh. Mỏy ủi C100 và 1 Tiểu đoàn bộ đội chủ lực đó được điều đến hỗ trợ nhưng vừa đến nơi đó bị địch đỏnh tổn thất lớn phải tạm rỳt. Cũn lại 3 đại đội: C1, C3 và C8 của cụng trường 050 gồm 480 cụng nhõn bỏm trụ mặt đường. Vỡ địch đỏnh phỏ liờn tục nờn lực lượng chốt ở hai đầu chỉ kịp khai thỏc đủ số lượng đỏ để sửa chữa tại chỗ. Cụng trường quyết định thành lập "Trung đội quyết tử" bỏm trụ trọng điểm để sản xuất đỏ ngay trờn trận địa. Trung đội đúng chốt trong hang, dựng mỡn phỏ đỏ, dự trữ một khối lượng lớn

đỏ hộc, sau mỗi trận địch đỏnh phỏ là cú ngay vật liệu ứng cứu đường. Vỡ vậy, tỡnh trạng đường tắc kộo dài hàng tuần đó chấm dứt. Trung đội thề "Quyết tử" nhưng khụng một ai hi sinh nờn anh em đổi lại thành "Quyết tõm" rồi cuối cựng là "Quyết thắng".

Từ cuối thỏng 3/1966, địch tập trung mỏy bay đỏnh phỏ từng đợt và "đỏnh dứt điểm" cỏc mục tiờu chiến lược, khống chế giao thụng vận tải trờn diện rộng. Chỳng dựng khụng quõn và phỏo tầm xa từ Hạm đội 7 ngoài Biển Đụng bắn vào và dựng phỏo bắn vào từ nam vĩ tuyến 17 sang khu vực Bắc Vĩnh Linh. Chỳng sử dụng cỏc loại bom từ trường, bom bi sỏt thương, bom nổ ngay và nổ chậm để tăng hiệu lực sỏt thương nhằm tiờu hao lực lượng giao thụng vận tải của ta trờn cỏc tuyến vận chuyển.

Để tiếp tục động viờn cuộc chiến đấu trờn mặt trận giao thụng vận tải và nhằm tổng kết rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm, từ 21 đến 25/3/1966, ngành Giao thụng vận tải đó tổ chức Đại hội thi đua "Quyết tõm đảm bảo giao thụng vận tải, đỏnh thắng giặc Mĩ xõm lược" ở thủ đụ Hà Nội. Đại hội đó vinh dự được đún Hồ Chủ tịch đến thăm và núi chuyện. Người đó chỉ rừ: "Giao thụng vận tải là một mặt trận. Mỗi cỏn bộ, thanh niờn xung phong, xó viờn vận tải là một chiến sĩ. Quyết tõm làm cho giao thụng vận tải thắng lợi là chiến tranh đó thắng lợi phần lớn rồi" [10, tr.48 - 49]. Cũng tại Đại hội này, Quốc hội, Chớnh phủ đó tuyờn dương: "Ngành giao thụng vận tải đó dũng cảm, thụng minh, sỏng tạo lập nhiều thành tớch xuất sắc trờn mặt trận giao thụng vận tải"

[10, tr.49].

Ngày 20/7/1967, Hồ Chủ tịch ra lời kờu gọi toàn dõn quyết tõm đẩy mạnh cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước. Đỏp lại lời kờu gọi thiờng liờng của Hồ Chủ tịch "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do", hàng vạn cỏn bộ, cụng nhõn, thanh niờn xung phong và nhõn dõn cựng lực lượng bảo đảm giao thụng của ngành giao thụng vận tải đó cú mặt trờn khắp cỏc nẻo đường của Tổ quốc,

són sàng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ở cỏc tỉnh Khu IV, cụng tỏc bảo vệ đường, cứu chữa đường cho xe qua đó trở thành phong trào của quần chỳng. Nhiều nơi nhõn dõn hiến cả giường phản, cỏnh cửa, tủ gỗ lỏt của gia đỡnh mỡnh vào việc chống lầy, lấp hố bom và đường cho xe ra mặt trận.

Ngành Giao thụng vận tải lỳc đú đó đề ra mục tiờu phấn đấu là: bất kể tỡnh huống nào cũng chỉ cho phộp tắc giờ, khụng cho phộp tắc cả đờm và tắc dài ngày. Chỉ được phộp tắc điểm khụng được phộp tắc tuyến, lại càng khụng được phộp tắc hướng.

Từ khẩu hiệu "Địch phỏ, ta sửa, ta đi. Địch lại phỏ, ta lại sửa ta đi", đến thời kỡ này, ngành Giao thụng vận tải đó tự khẳng định được mỡnh với khẩu hiệu mạnh mẽ và mang đầy khớ thế quyết thắng: "Địch phỏ ta cứ đi".

Ngành Giao thụng vận tải đó sỏng tạo nhiều biện phỏp để phỏ thế độc tuyến, làm cho mạng lưới giao thụng thờm cơ động. Phỏ thế độc tuyến là giải phỏp nhằm giành thế chủ động trong vận tải bằng cỏch mở thờm cỏc tuyến song song để trỏnh cỏc "trọng điểm" đỏnh phỏ, hoặc địch đỏnh tuyến này, ta cũn tuyến khỏc, đảm bảo giao thụng khụng bị giỏn đoạn.

Phỏ thế độc tuyến khụng chỉ là một sỏng kiến khoa học mà cũn là một chủ trương đảm bảo giao thụng độc đỏo được toàn ngành ỏp dụng. Trờn tuyến đường huyết mạch Quốc lộ 1A, ta phỏ thế độc tuyến bằng cỏch mở thờm cỏc trục dọc như Đường 15, bắt đầu từ Bói Sang (Hoà Bỡnh) đi dọc miền tõy Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh đến tận Vĩnh Linh. Đõy là tuyến đường chiến lược cực kỡ quan trọng, cú một số đoạn đó được mở từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp. Trong 10 năm hoà bỡnh, ta đầu tư mở dần từng đoạn ở cỏc tỉnh và nối liền tuyến tạo những trục dọc song song với Quốc lộ 1A. Cựng với việc nối liền hai trục đường chạy dọc đất nước, ta cũn mở nhiều tuyến ngang ở cỏc tỉnh mà đường đi qua.

Tuyến đường 15 thực tế đó phỏ được thế độc tuyến của Quốc lộ 1A, nhờ đú chỳng ta đó từng bước phỏ tan chiến thuật đỏnh "cắt đoạn" hoặc "băm nỏt" Quốc lộ 1 của địch hũng cắt đứt hoàn toàn con đường vận tải của ta.

Trờn Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chớ Minh, cỏn bộ, chiến sĩ, bộ đội Trường Sơn đó chủ động và tớch cực quy hoạch, xõy dựng mạng đường gồm hệ thống trục dọc, trục ngang, đường vũng trỏnh, cỏc đường nghi binh "lừa" địch. Bằng việc mở tuyến "Đường 20 Quyết Thắng" và mở một số tuyến đường khỏc đó hỗ trợ cho Đoàn 559 phỏ thế độc tuyến ở vựng tuyến lửa.

Thỏng 11 năm 1965, Thứ trưởng Giao thụng vận tải Nguyễn Tường Lõn đó được lệnh bàn giao cụng tỏc ở B4 để nhận nhiệm vụ Phú Tư lệnh Đoàn 559, đảm nhận việc chỉ đạo mở Đường 20 cựng Thượng tỏ Vừ Bẩm. Đường 20 là mắt xớch vụ cựng quan trọng của Đường mũn Hồ Chớ Minh.

Để phỏ thế độc đạo của tuyến Đường 20 (qua đốo Mụ Giạ), trỏnh tỳi nước Xiờng Phan nối với Đường 128 (tõy Trường Sơn) đi tiếp vào chiến trường, Bộ Giao thụng vận tải đó tập trung lực lượng mở Đường 20. Đường 20 được mở từ Phong Nha (huyện Bố Trạch - Quảng Bỡnh) vượt qua dốc U Bũ, cua chữ A, ngầm Ta Lờ đốo Phu La Nhớch sang đến Lựm Bựm (tõy Trường Sơn, thuộc địa phận nước Lào).

Lực lượng thi cụng Đường 20 gồm trờn 1 vạn cỏn bộ, cụng nhõn ngành Giao thụng vận tải và cỏc đội Thanh niờn xung phong. Lực lượng cụng binh và 2 Trung đoàn bộ binh trờn đường hành quõn vào Nam chiến đấu được lệnh dừng lại làm nhiệm vụ mở đường.

Vượt qua muụn vàn trở ngại, khú khăn, Đường 20 Quyết Thắng đó được thi cụng với tốc độ đặc biệt. Lần đầu tiờn, hàng trăm tấn thuốc nổ đó được sử dụng để đỏnh bại nhiều dốc đỏ hiểm trở, trong đú cú dốc đỏ Ba Thang dựng đứng nổi tiếng.

Tuyến đường cơ bản được hoàn thành vào đầu năm 1966. Đường 20 mở thụng đó giải toả được thế "độc tuyến" để vận tải cơ giới nối Đụng - Tõy Trường Sơn chi viện cho miền Nam và Lào mà trước đú Đoàn 559 gặp bế tắc kộo dài do "tỳi nước" Xiờng Phan gõy ra trong mựa mưa.

Con đường 20 - Đường Quyết Thắng xuyờn qua nỳi đỏ đó đạt được tốc độ thi cụng thần kỡ. Cỏc lực lượng giao thụng vận tải, bộ đội, thanh niờn xung phong bằng tinh thần lao động dũng cảm, sỏng tạo và ý chớ quyết thắng đó gúp phần xứng đỏng vào chiến cụng chung của con đường Hồ Chớ Minh huyền thoại.

Ngoài Đường 20, để phỏ thế độc tuyến ở vựng tuyến lửa ta cũn mở Đường 22 trỏnh đốo Ngang từ địa phận huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tới Phà Gianh, Đường 21 từ Khe Giao (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đến Tiờn Lang (Quảng Trạch, Quảng Bỡnh) và một số đường vũng quan trọng qua Nam Đàn để vượt sụng Lam, trỏnh Bến Thuỷ, và trỏnh Quốc lộ 1A qua Hà Tĩnh, đi thẳng vào ngó ba Đồng Lộc.

Cũng nhằm hạn chế thiệt hại do địch đỏnh phỏ thường xuyờn Quốc lộ 1A và cả Quốc lộ 15, Bộ Giao thụng vận tải chủ trương cấp tốc mở thờm nhiều đường vũng trỏnh để phỏ thế độc đạo.

Tuyến Quốc lộ 1A từ Đốo Ngang vào đến Hạ Cờ dài 122 km cú 3 bến phà lớn: Rũn, Gianh, Quỏn Hàu với trờn 20 cầu lớn nhỏ thời gian này đều trở thành cỏc trọng điểm bị địch đỏnh phỏ ỏc liệt. Tỉnh Quảng Bỡnh thành lập cụng trường 060 đảm bảo giao thụng từ Đốo Ngang vào Phà Rũn. Để hỗ trợ Đường 1A từ Kỳ Anh vượt qua Đốo Ngang, năm 1966, Bộ Giao thụng vận tải quyết định mở tuyến Đường 22A men theo phớa tõy chõn nỳi Hoành Sơn. Trờn 2.000 thanh niờn xung phong của cỏc tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Hưng, Nam Hà… tăng cường cho Ty Giao thụng vận tải Hà Tĩnh mở Đường 22A từ xó Kỳ Lõm (Huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh) vào đến ranh giới Quảng Bỡnh. Tuyến

đường từ xó Quảng Hợp đi vũng về phớa đụng nối với Quốc lộ 1A ở đồi Mũi Vớch thuộc địa phận Quảng Bỡnh dài 24 km. Cụng trường xõy dựng gồm 2.000 thanh niờn xung phong Quảng Bỡnh và 3000 thanh niờn xung phong của Cụng ty xõy dựng Đường 8 và Đường 2 thuộc Cục Cụng trỡnh I đảm nhận thi cụng. Đến năm 1968, lực lượng này mở tiếp đường 22B dài 16 km từ ngó ba

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 (Trang 59 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)