Chủ trƣơng của Đảng ta.
Đầu năm 1965, cuộc "chiến tranh đặc biệt" do Mĩ tiến hành chống lại nhõn dõn ta ở miền Nam đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn. Để cứu vón tỡnh thế, Mĩ đó quyết định đẩy mạnh chiến tranh xõm lược, chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam từ giữa năm 1965, đồng thời mở rộng chiến tranh phỏ hoại miền Bắc bằng khụng quõn và hải quõn.
Đế quốc Mĩ rỏo riết chuẩn bị để đỏnh phỏ miền Bắc với quy mụ lớn. Biệt đội tàu sõn bay Kớttihốc mang tờn lửa cú đầu đạn hạt nhõn được điều đến Biển Đụng. Một số phi đội mỏy bay nộm bom chuyển từ cỏc căn cứ của Mĩ ở Nhật Bản xuống cỏc nước Đụng Nam Á.
Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lờn "Sự kiện vịnh Bắc Bộ", đế quốc Mĩ mở cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn quy mụ lớn và vụ cựng tàn bạo đối với miền Bắc. Lỳc đú, Mắccơnen - Tổng Tham mưu trưởng khụng quõn Mĩ tuyờn bố: Với sức mạnh khụng thể tưởng tượng được của khụng lực Hoa Kỳ, cú thể phỏ huỷ miền Bắc Việt Nam trong một sớm một
chiều” [10, tr.40]. Cũn tướng Limay - Cựu Tham mưu trưởng khụng quõn Mĩ khẳng định: "Chỳng ta (Mĩ) sẽ nộm bom tàn phỏ đẩy lựi Bắc Việt Nam trở về thời kỡ đồ đỏ. Dưới bom đạn Mĩ, Bắc Việt khụng chịu nổi vài tuần" [10, tr.40]. Từ ngày 8/2/1965, mỏy bay Mĩ bắt đầu "leo thang" đỏnh phỏ trờn toàn bộ lónh thổ miền Bắc Việt Nam. Một trong những trọng điểm đỏnh phỏ khốc liệt của địch là cỏc tuyến đường 1, 7, 8, 15, cỏc đường ngang nối Đụng - Tõy Trường Sơn như đường 12, 10, 20. Những tuyến đường đầu tiờn bị đỏnh phỏ là: Đường 12 từ Tõn Ấp đến biờn giới Việt - Lào tại đốo Mụ Giạ đến Ba Na Phào (trờn đất Lào), Mường Xin (Quốc lộ 7, Nghệ An). Tiếp đến ngày 19/3, chỳng nộm bom bến phà Thanh Khờ (Quảng Bỡnh), cầu Phủ trờn Quốc lộ 1 (Hà Tĩnh) và một số mục tiờu trờn Đường 12A (Quảng Bỡnh). Ngày 24 và 25/3, địch tiếp tục bắn phỏ vào nhiều mục tiờu, chủ yếu là đường sỏ, bến phà, cầu cống của khu vực Vĩnh Linh, Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh. Ngày 3 và 4 thỏng 4 năm 1965, địch mở đợt đỏnh phỏ vụ cựng ỏc liệt vào cầu Hàm Rồng, rồi cầu Đũ Lốn (Thanh Hoỏ). Tiếp đú, mỏy bay Mĩ tập trung bom đạn đỏnh phỏ cầu Ninh Bỡnh, ga Nam Định, cầu Phủ Lý và cỏc cầu Đoan Vỹ, Giỏn Khẩu trờn Quốc lộ 1A. Ở Tõy Bắc, chỳng đỏnh mạnh tuyến đường bộ Điện Biờn - Tõy Trang (biờn giới Việt - Lào), Mộc Chõu - Pa Hỏng (biờn giới Việt - Lào), cỏc đốo Sơn La, Chiềng Đụng trờn Quốc lộ 6.
Trờn cỏc tuyến đường, ở từng trọng điểm, mỏy bay Mĩ tập trung bom đạn đỏnh đi đỏnh lại nhiều lần, cú điểm chỳng đỏnh tới gần 50 lần với hàng ngàn tấn bom đạn như: Cầu Diễn Thành, Đũ Lốn, Hàm Rồng, cỏc phà Ghộp, Bến Thuỷ, Xuõn Sơn, Long Đại, ngó ba Đồng Lộc, Truụng Bồn.
Đến hết thỏng 11/1965, tất cả đường sỏ thuộc phạm vi cỏch xa trung tõm Hà Nội 40 - 60 km đều bị đỏnh phỏ, tổng cộng là 19 tuyến đường. Điểm "leo thang" cao nhất của địch là Hà Giang. Sang 1966, phạm vi đỏnh phỏ chỉ cỏch trung tõm Hà Nội khoảng 20 km.
Số lượng những trận đỏnh lớn trực tiếp vào giao thụng vận tải trong 3 năm 1965, 1966, 1967:
- Năm 1965 (tớnh từ thỏng 4): 5.500 trận. - Năm 1966: 13.000 trận.
- Năm 1967: 27.000 trận.
Trong đú, chỳng tập trung 60 - 80% số trận đỏnh phỏ cỏc tuyến giao thụng ở vựng Khu IV cũ. Đặc biệt, trong thời kỡ này, tuyến đường 559 chi viện cho chiến trường miền Nam là một trọng điểm bị địch đỏnh phỏ ỏc liệt nhất. Nếu tớnh chung toàn miền Bắc thỡ tỉ lệ đỏnh phỏ vào giao thụng vận tải chỗ cao nhất tới 75%, thấp nhất 40%, trung bỡnh là 60 -70%.
Theo con số thống kờ của địch thỡ khối lượng bom đạn của chỳng nộm xuống Việt Nam mỗi năm là 77 vạn tấn, riờng miền Bắc là 66 vạn tấn, trong đú khoảng 40 - 45 vạn tấn nộm vào cỏc cụng trỡnh và phương tiện giao thụng vận tải của chỳng ta [15, tr.327]. Thống kờ của Bộ Quốc phũng Mĩ cho biết:
"Từ ngày 7/2/1965 đến 1/11/1968, mỏy bay Mĩ đó tiến hành 100.000 phi vụ (trờn 350.000 lượt chiếc) ở miền Bắc Việt Nam"; "Mỏy bay Mĩ bắt đầu nộm bom đường mũn Hồ Chớ Minh ở Lào năm 1965 khi bắt đầu nộm bom Bắc Việt Nam, nhưng cuối năm đú chỉ cú 55 mỏy bay đỏnh phỏ hàng ngày. Con số tăng lờn 100 mỗi ngày năm 1967 và 150 năm 1968 " [26, tr.496 - 497].
Trong 3 năm đầu (1965 - 1967), mức độ đỏnh phỏ của địch năm sau tăng từ 2 đến 2,5 lần so với năm trước và càng ngày chỳng càng dựng những cỏch đỏnh ỏc hiểm hơn. Từ chỗ đỏnh phỏ theo mục tiờu cụng trỡnh giao thụng, chỳng chuyển sang đỏnh theo toạ độ. Từ chỗ đỏnh vào cầu đường, về sau chỳng chuyển sang đỏnh cả vào phương tiện vận tải như tàu, xe, ghe thuyền; thả thuỷ lụi phong toả cảng sụng, sử dụng cỏc loại vũ khớ tối tõn, hiện đại nhằm õm mưu cắt đứt con đường chi viện của miền Bắc vào miền Nam ruột
thịt, buộc nhõn dõn ta phải khuất phục trước sức mạnh quõn sự và kĩ thuật tối tõn của đế quốc Mĩ.
Với õm mưu và hành động đỏnh phỏ như vậy, địch đó gõy cho chỳng ta những thiệt hại nhất định trờn 19 tuyến đường chớnh, hơn 400 cầu (đường bộ) trong tổng số trờn 500 cầu từ Hà Nội vào Vĩnh Linh đều bị đỏnh phỏ. Trong 3 năm 1965 - 1967, tớnh bỡnh quõn mỗi ngày, chỳng ta mất gần 3 chiếc cầu, 1 nhà ga, 1 đầu mỏy, 3 toa xe và 800 một đường (tớnh cả đường sắt và đường bộ). Riờng 1967, mỗi ngày chỳng đỏnh 2,5 cầu lớn, 1.500 một đường, cú ngày là 2 km đường [15, tr.329]. Khu IV là trọng điểm bị địch đỏnh phỏ khốc liệt nhất. Ở đõy, cỏc đường ngang nối Đụng - Tõy Trường Sơn (Đường 12, 18, 20 …) là những "trọng điểm của trọng điểm".
Như vậy, cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc Việt Nam khởi đầu ngày 5/ 8/1964 là một cuộc khụng tập tàn bạo chủ yếu vào hệ thống giao thụng vận tải, 70 - 80% số bom đạn địch nộm xuống nhằm vào cỏc mục tiờu giao thụng vận tải của chỳng ta. Đõy thực chất là hành động ngoan cố nhằm thực hiện õm mưu thõm độc của Giụnxơn, Nớchxơn và cỏc đời Tổng thống Mĩ tiếp theo đối với dõn tộc Việt Nam: õm mưu cắt đứt con đường chi viện của miền Bắc đối với chiến trường ở miền Nam, hũng buộc dõn tộc Việt Nam một lần nữa phải làm nụ lệ cho chỳng.
Trước õm mưu và hành động mới của địch, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kịp thời đề ra chủ trương đỳng đắn.
Từ đầu năm 1964, Trung ương Đảng, Chớnh phủ và Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dự kiến tỡnh huống đế quốc Mĩ sẽ gõy chiến tranh phỏ hoại miền Bắc nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định quyết tõm của toàn Đảng, toàn quõn và toàn dõn ta tại Hội nghị chớnh trị đặc biệt ngày 27/3/1964 là: "Nếu đế quốc Mĩ liều lĩnh đến miền Bắc thỡ nhất định chỳng ta sẽ thất bại thảm hại " [10, tr.41].
Thỏng 6 năm 1964, Bộ Chớnh trị ra chỉ thị: " Tăng cường sẵn sàng chiến đấu phỏ tan õm mưu khiờu khớch, đỏnh phỏ miền Bắc của khụng quõn địch" [10, tr.42]. Thi hành chỉ thị này, ngành giao thụng vận tải đó xỏc định nhiệm vụ sẵn sàng phục vụ đắc lực cỏc lực lượng vũ trang đỏnh thắng giặc Mĩ xõm lược, chi viện miền Nam, đồng thời đỏp ứng nhu cầu sản xuất của cỏc ngành kinh tế và đời sống của nhõn dõn miền Bắc. Bộ Giao thụng vận tải cũng đề ra kế hoạch động viờn thời chiến, chuẩn bị cỏc phương ỏn tổ chức lực lượng, phương tiện vận tải, xõy dựng, sửa chữa cỏc cụng trỡnh giao thụng. Riờng tuyến 559, chi viện trực tiếp cho miền Nam, sau thời gian vận tải bằng đi bộ và gựi thồ, đến 1964, Bộ Giao thụng vận tải đó phối hợp với Bộ Quốc Phũng chuẩn bị phương ỏn xõy dựng đường vận tải cơ giới xuyờn qua Đụng và Tõy Trường Sơn.
Thỏng 3 năm 1965, Trung ương Đảng ra Nghị quyết 11 chỉ rừ: " Tiếp tục xõy dựng miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xõy dựng kinh tế với tăng cường quốc phũng, kiờn quyết bảo vệ miền Bắc, đỏnh thắng cuộc chiến tranh phỏ hoại và phong toả bằng khụng quõn, hải quõn của địch, chuẩn bị sẵn sàng đỏnh thắng trong trường hợp chỳng đưa cuộc chiến tranh phỏ hoại đến một mật độ ỏc liệt gấp bội hoặc chuyển sang một cuộc chiến tranh cục bộ ở cả miền Nam lẫn miền Bắc, ra sức động viờn tinh thần của miền Bắc chi viện cho miền Nam" [15, tr.331].
Căn cứ Nghị quyết của Trung ương, ngày 30 thỏng 6 năm 1965, Chớnh phủ ra Chỉ thị số 110/ CP khẳng định: "Cụng tỏc giao thụng vận tải thời chiến là cụng tỏc trung tõm, đột xuất của toàn Đảng, toàn dõn, trong đú lực lượng ngành giao thụng vận tải là nũng cốt. Bảo đảm giao thụng là cụng tỏc trung tõm số 1. Nhiệm vụ chớnh trị và chiến lược cao nhất của nú là đưa hàng lờn phớa trước, bảo đảm hoàn thành kế hoạch chi viện cho tiền tuyến lớn trong bất kể tỡnh huống nào" [10, tr.43]. Cũng trong thỏng 6 năm 1965, Chớnh phủ
ra Chỉ thị 71 cho phộp thành lập lực lượng Thanh niờn xung phong chống Mĩ cứu nước "làm nhiệm vụ đảm bảo cỏc cụng việc về giao thụng vận tải trờn cỏc tuyến đường trọng yếu" [34, tr.25].
Thỏng 8/1965, Bộ Giao thụng vận tải mở Hội nghị gồm đại biểu cỏc tỉnh, thành toàn miền Bắc. Hội nghị đó xỏc định nhiệm vụ cao nhất của ngành là: bảo đảm giao thụng thụng suốt trong bất cứ tỡnh huống nào và nờu ra khẩu hiệu
" Địch phỏ, ta sửa ta đi Địch lại phỏ, ta lại sửa ta đi ".
Trước tỡnh hỡnh giặc Mỹ "leo thang" chiến tranh, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 12 (12/1965) và đề ra Nghị quyết chỉ rừ: "Để tăng cường cho miền Nam, vấn đề mấu chốt là đảm bảo giao thụng vận tải thụng suốt trờn những con đường chiến lược quan trọng, toàn Đảng, toàn dõn ta phải khắc phục mọi khú khăn để giữ vững con đường chi viện miền Nam " [15, tr.341]. Đảng ta cũng nhấn mạnh: "Giao thụng vận tải là một mặt trận chiến đấu hết sức gay go và khẩn trương của chỳng ta hiện nay. Đõy là chỡa khoỏ để thực hiện quyết tõm chiến lược của chỳng ta.Cho nờn chỳng ta phải tranh thủ thời gian, tập trung lực lượng và phương tiện, khắc phục mọi khú khăn để làm nhanh, làm tốt hơn nữa, giữ vững cỏc tuyến đường chớnh, bảo đảm chuyờn chở được nhiều nhất hàng hoỏ của chỳng ta và cung cấp kịp thời cho cỏc chiến trường mặc dự địch tăng cường phỏ hoại đến mức nào chăng nữa " [19, tr.23].
Để đảm bảo thực hiện đường lối, chủ trương chỉ đạo của Đảng trờn mặt trận giao thụng vận tải, Hội đồng Chớnh phủ đó quy định rừ : Ở Trung ương thành lập Ban điều hoà vận tải do Phú Thủ Tướng chớnh phủ làm Trưởng ban. Ở địa phương trờn toàn miền Bắc thành lập Ban bảo đảm giao thụng do Phú bớ thư hoặc Ủy viờn Thường vụ Tỉnh uỷ làm Trưởng ban. Bộ
Giao thụng vận tải đó thành lập cơ quan tiền phương đại diện Bộ ở Khu IV gọi tắt là "B4" để nắm bắt tỡnh hỡnh và chỉ đạo bảo đảm giao thụng tại chỗ. Bộ trưởng Giao thụng vận tải Phan Trọng Tuệ phõn cụng cỏc Thứ trưởng Dương Bạch Liờn, Nguyễn Tường Lõn thay nhau vào phụ trỏch và Bộ trưởng trực tiếp theo dừi chỉ đạo cụng việc của B4.
Thực hiện chủ trương của Đảng, với khẩu hiệu "Tất cả để chiến thắng", cỏc ngành, cỏc cơ quan từ Trung ương đến địa phương đó tập trung sức cho giao thụng vận tải. Bộ đội vận tải, cụng binh cựng nhõn dõn ta dọc cỏc tuyến đường chiến lược, đặc biệt là vựng trọng điểm Quõn khu IV đó gúp bao cụng sức, bảo đảm giao thụng vận tải với tinh thần "Sống bỏm cầu bỏm đường, chết kiờn cường dũng cảm"; "Đơn vị là quờ hương, cầu đường là trận địa"; "Xe chưa qua nhà khụng tiếc".