làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm :2.Nhận xét: 2.Nhận xét:
- Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động
3. Rút ra kết luận
C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ trống: Hoạt động 4 ( 8 phút) Vận dụng C5:Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc cố định có lợi gì? C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn ? Tại sao ?
ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động
c4:
a. Cố định b. Động
C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa)
C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng của lực kéo(được lợi về hướng)dùng ròng rọc động được lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về hướng của lực kéo.
với khi kéo trực tiếp
Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng
4. Củng cố bài :
Giải BT 16.1, 16.2 SBT
Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở
Ghi nhớ:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hứơng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
5.Dặn dò:
Làm bài tập số 16.3, 16.4, 16.5 ở nhà
Xem trước nôi dung tổng kết chương I trang 153. SGK
Tuần: 21 Tiết: 20 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp:
lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
a.Ròng rọc cố định có cấu tạo ntn ? Nó giúp ích gì khi kéo vật lên cao ? b. Ròng rọc động có cấu tạo ntn ? Nó giúp ích gì khi kéo vật lên cao ? 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (15 phút)