Xác định trọng lượng riêng của một chất:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí cơ học 12 (Trang 35 - 37)

Cho học sinh đọc thông báo về trọng lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng.

C4: Học sinh trả lời câu hỏi C4 và xây dựng công thức tính.

Giáo viên chứng minh: d = 10.D

. D P V D V m V P d = =10. =10. . =10. Hoạt động 4: ( 15 phút)

Xác định trọng lượng riêng của một chất.

C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân.

Khối lượng của cột sắt là: 7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg.

Thảo luận nhóm tìm hiểu KL R của một số chất. C2: 2600 kg/m3 x 0,5m3 = 1300 kg. C3: m = D.V C4: V P d = Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3

Dựa theo công thức P = 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

C5: Lực kế trọng lượng quả cân, dùng bình chia độ xác định thể tích. Áp dụng:

Kí lô gam trên mét khối (kg/m3).

2. Bảng khối lượng riêng của một số chất:

(Nội dung trang 37 – SGK)

3. Tính khối lượng của một số chất (vật) theo khối lượng riêng:

m = D.V

II. Trọng lượng riêng:

Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3. Công thức: V P d = Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3

Dựa theo công thức P = 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

d = 10.D

III. Xác định trọng lượng riêng của một chất: riêng của một chất:

Hoạt động 5: ( 5 phút)

Vận dụng

C6: Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. V P d = . C6: Đổi 40dm3 = 0,04m3. 7800kg/m3 x 0,04m3 = 312kg.

Dựa vào công thức P = 10.m tính trọng lượng.

4. Củng cố bài

Giải Bt 11.1, 11.2 SBT

Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò

Học thuộc phần ghi nhớ.

Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực hành. Giải BT 11.3, 11.4 SBT

TUẦN: 13 TIẾT: 13 Ngày soạn:

Ngày dạy :

Bài 12: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU:

1. Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn. 2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. 3. Tính cẩn thận trong quá trình học

II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh:

Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.

Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3. Một cốc nước.

15 hòn sỏi cùng loại.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giáo viên thời gian tiết thực hành. 1. Đọc tài liệu: 10 phút.

2. Đo đạc: 15 phút. 3. Viết báo cáo: 20 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH

KẾT QUẢ

Hoạt động 1:

Cho mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành và đọc nội dung tài liệu trong sách giáo khoa.

Yêu cầu HS đọc thật kĩ nội dung thực hành

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tiến hành đo và tính toán kết quả.

– Toàn nhóm cân khối lượng mỗi phần sỏi trước.

a. Dụng cụ:

Một cái cân, một bình chia độ có GHĐ 100 cm3, một cốc nước, khoảng 15 hòn sỏi to, khăn lau.

b. Tiến hành đo:

– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần. – Cân khối lượng của mỗi phần m1, m2, m3 (phần nào cân xong thì để riêng, không bị lẫn lộn).

Một phần của tài liệu giáo án vật lí cơ học 12 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w