Dạy học theo nhúm là PPDH trong đú HS trong lớp học tổ chức thành cỏc nhúm một cỏch thớch hợp, hoạt động của ngƣời thầy là tổ chức cho HS hoạt động, giao lƣu, hợp tỏc với nhau trong cỏc nhúm nhỏ nhằm đạt đƣợc mục tiờu học tập. Trong dạy học theo nhúm GV đúng vai trũ là ngƣời tổ chức, điều khiển việc học của HS thụng qua tổ chức nhúm bằng việc thiết kế cỏc giờ học theo nhúm, vai trũ của HS là ngƣời học tập trong nhúm dƣới sự dẫn dắt, điều khiển của GV [9].
Tổ chức HS dạy học theo nhúm là kĩ năng dạy học quan trọng nhằm tạo mụi trƣờng học tập đa tƣơng tỏc giữa HS – HS, HS – GV, HS – phƣơng tiện dạy học,... trờn cơ sở đú thỳc đẩy tớnh tớch cực học tập của HS khi tham gia nhiệm vụ của nhúm.
Khi thực hiện dạy học theo nhúm cần tổ chức thành lập cỏc nhúm nhỏ tựy theo nhiệm vụ và yờu cầu của nội dung bài học mà xỏc định số ngƣời trong một nhúm cho hợp lớ. GV cú thể lựa chọn cỏc thành phần trong nhúm nhƣ sau:
+ Nhúm cú cựng trỡnh độ, năng lực: Nhúm HS khỏ giỏi, nhúm HS trung bỡnh, nhúm HS yếu kộm. Thụng thƣờng nhiệm vụ giao cho cỏc nhúm này là
những bài tập nhằm ụn tập, củng cố kiến thức, rốn luyện kĩ năng. Cỏc dạng bài tập dành cho cỏc nhúm trờn sẽ cú mức độ khú, dễ khỏc nhau tựy thuộc khả năng của từng nhúm. Tạo diễn đàn trao đổi giữa cỏc thành viờn trong nhúm theo chủ đề mà GV đƣa ra cho từng nhúm đú.
+ Nhúm theo khu vực ở của gia đỡnh (gồm cỏc em cựng tổ dõn phố, cựng xúm, thụn,...) thƣờng ỏp dụng cho việc học ở nhà hoặc thu thập cỏc số liệu thực tế hay tỡm thờm tài liệu (sỏch vở, bỏo, tạp chớ trờn mạng Internet,...) để tự đọc và phỏt triển thờm cỏc kiến thức liờn quan đến bài giảng của GV mà quỹ thời gian trờn lớp khụng cho phộp.
+ Nhúm theo sở thớch bạn bố (những thành viờn trong nhúm cú cựng sở thớch) nếu chia nhúm theo tiờu chớ này thỡ cỏc thành viờn trong nhúm dễ dàng gần gũi nhau hơn do cú tiếng núi chung. Tuy nhiờn GV cần cú thời gian tỡm hiểu rừ tớnh cỏch của từng em trong lớp.
+ Nhúm theo cấu trỳc của tổ chức lớp (cựng bàn hay cỏc bàn ngồi gần nhau...). Cỏch này thƣờng đƣợc cỏc GV ỏp dụng nhiờu nhất vỡ khụng tốn thời gian chia nhúm mà vẫn giữ đƣợc trật tự trong lớp học. Cỏc bàn gần nhau thƣờng là hai dóy kề nhau, khi cần thảo luận bàn trờn quay xuống cựng với bàn dƣới lập thành một nhúm.
+ Nhúm chọn ngẫu nhiờn, cú thể tiến hành chọn ngẫu nhiờn bằng cỏch đếm lần lƣợt 1, 2, 3, 4, 5, 6; 1, 2, 3, 4, 5, 6;... những HS cú cựng số sẽ vào cựng một nhúm hoặc chọn ngẫu nhiờn bằng cỏch đỏnh dấu vào mảnh bỡa, mẫu vật cỏc biểu tƣợng rồi phỏt cho HS. Cỏc HS mang cựng một biểu tƣợng sẽ cựng một nhúm.
+ Nhúm hỗn hợp gồm nhiều trỡnh độ (nhúm cú cả HS giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu, kộm, cả nam và nữ). Với cỏch này cỏc nhúm đƣợc cõn bằng về lực lƣợng, dễ đỏnh giỏ kết quả thi đua giữa cỏc nhúm. Cỏc thành viờn của nhúm cú thể trao đổi, thảo luận hỗ trợ, học hỏi lẫn nhau, tuy nhiờn cỏch phõn nhúm này nhiều khi những HS yếu kộm cú thể ỉ lại cỏc HS khỏ giỏi của nhúm mà khụng tớch cực làm việc.
Do đú trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học theo nhúm trƣớc khi giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm, GV cần cho HS thấy nhiệm vụ của từng cỏ nhõn trong nhúm, đú là: Trao đổi, phõn tớch nhiệm vụ đƣợc giao, gúp phần lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, thống nhất với nhau về phõn cụng cụng việc cho từng bạn trong nhúm, tổ chức triển khai phần việc đƣợc giao, sau đú trao đổi với cỏc bạn trong nhúm, trỡnh bày sản phẩm của mỡnh, đỏnh giỏ gúp ý cho sản phẩm của cỏc bạn.
Nhiệm vụ của nhúm trƣởng là: Tỡm hiểu nhiệm vụ của nhúm, điều hành nhúm bàn kế hoạch, phƣơng phỏp, về việc sử dụng cỏc thiết bị, cụng cụ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức bàn bạc phõn cụng trỏch nhiệm cho từng thành viờn trong nhúm và xỏc định mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm.
Căn cứ vào đặc điểm cụng việc, nội dung bài học mà GV cú sự phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc nhúm theo những cỏch khỏc nhau cú thể là cỏc nhúm đều thực hiện chung một nhiệm vụ, sau đú so sỏnh kết quả hoặc mỗi nhúm thực hiện nhiệm vụ riờng, GV đỏnh giỏ từng nhúm riờng, sau khi tổng hợp kết quả thực hiện của cỏc nhúm sẽ giải quyết đƣợc vấn đề lớn mà bài học đặt ra. Hoặc cũng cú thể cho cả lớp cựng thực hiện một nhiệm vụ nhƣng mỗi thành viờn trong nhúm lại cú những nhiệm vụ khỏc nhau,...
Việc tổ chức dạy học theo nhúm theo cỏch phõn chia ở trờn chỉ cú ý nghĩa tƣơng đối, mỗi GV cú thể cú những cỏch phõn nhúm, phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc nhúm khỏc nhau hay sử dụng một cỏch linh hoạt những phƣơng ỏn nờu trờn tựy theo ý đồ dạy học của mỡnh. Trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học theo nhúm GV cú thể đƣa vào quỏ trỡnh dạy học những phƣơng tiện hiện đại nhƣ mỏy tớnh và cỏc phần mềm dạy học, mạng mỏy tớnh giỳp cho cỏc giờ học sinh động hơn gõy đƣợc hứng thỳ học tập cho HS, bài giảng sẽ thành cụng hơn. Sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học HS cú thể liờn hệ trực tiếp với nhau, cú thể trao đổi thảo luận trờn cỏc diễn đàn, lấy cỏc tài liệu tham khảo, tỡm kiếm cỏc thụng tin trờn mạng,...
+ Giai đoạn 1: Làm việc chung cả lớp.
GV nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức, tổ chức cỏc nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm và hƣớng dẫn cỏch làm việc theo nhúm. Dựa trờn nội dung cỏc tri thức cần truyền thụ cho HS, GV đề ra cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu, giải quyết vấn đề, cú thể là cõu hỏi hoặc yờu cầu hoạt động. Cỏc chỉ dẫn cần thiết đƣợc đƣa ra phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS.
+ Giai đoạn 2: Làm việc theo nhúm.
Phõn cụng theo nhúm, từng cỏ nhõn làm việc độc lập, trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhúm, cử đại diện chịu trỏch nhiệm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm. + Giai đoạn 3: Thảo luận, tổng kết trƣớc toàn lớp.
Cỏc nhúm lần lƣợt bỏo cỏo kết quả, cỏc nhúm khỏc sẽ đƣa ra ý kiến, nhận xột, đỏnh giỏ về phần trỡnh bày của nhúm hay HS đú. Chỗ nào chƣa rừ cú thể yờu cầu nhúm đú giải thớch thờm từ đú điều chỉnh, bổ sung đƣa đến lời giải, kiến thức hoàn chỉnh. GV tổng kết và đặt vấn đề tiếp theo.
Trong dạy học theo nhúm cú thể tạo ra và thực hiện cỏc tƣơng tỏc trong tất cả cỏc giai đoạn ở trờn trong từng giai đoạn cú thể diễn ra sự tƣơng tỏc giữa GV- HS, HS – HS, HS – tài liệu, phƣơng tiện dạy học,...Chớnh vỡ vậy việc tổ chức dạy học theo nhúm sẽ tăng cƣờng tƣơng tỏc trong quỏ trỡnh dạy học và thuận tiện cho việc ứng dụng cỏc phần mềm dạy học, cỏc bài giảng điện tử trong quỏ trỡnh giảng dạy.
Vớ dụ: Sau khi học xong phần “Vectơ phỏp tuyến và phƣơng trỡnh tổng quỏt của đƣờng thẳng” trong bài “Phƣơng trỡnh đƣờng thẳng” (SGK hỡnh học 10) GV đƣa ra cỏc cõu hỏi trắc nghiệm (bằng mỏy chiếu hoặc bài giảng điện tử,...) nhằm củng cố phần vectơ phỏp tuyến cho HS để tiến hành thảo luận nhúm 1.Cho đƣờng thẳng d cú vectơ phỏp tuyến n = -2;3 . Vectơ nào sau đõy là vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng d.
a) u = 2;3 b) u = -2;3
2. Cho đƣờng thẳng cú phƣơng trỡnh tổng quỏt: 5x - 3y –1 = 0. Vectơ phỏp tuyến của đƣờng thẳng là: a) n = 5;3 b) n = 5;-3 c) n = 3;5 d) n = -3;5 3. Cho đƣờng thẳng d cú phƣơng trỡnh: 2 2 1 7 x t y t
. Vectơ phỏp tuyến của đƣờng thẳng d là:
a) n = -2;7 b) n = 7;-2
c) n = 7; 2 d) n = 2;7
Sau khi cỏc nhúm thảo luận và đƣa ra đỏp ỏn, từ đú HS rỳt ra đƣợc phƣơng phỏp tỡm vectơ phỏp tuyến của đƣờng thẳng khi biết: vectơ chỉ phƣơng, phƣơng trỡnh tổng quỏt, phƣơng trỡnh tham số của đƣờng thẳng.