Tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế bền vững là mục tiờu quan trọng khụng chỉ riờng ở Việt Nam mà cũn ở nhiều nƣớc trờn thế giới Tuy cú những khớa

Một phần của tài liệu Biên soạn địa lý huyện định hóa tỉnh thái nguyên phục vụ dạy học địa lý địa phương lớp 9 trên địa bàn huyện (Trang 40 - 43)

- Cơ cấu kinh tế:

2.1.2.1. Tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế bền vững là mục tiờu quan trọng khụng chỉ riờng ở Việt Nam mà cũn ở nhiều nƣớc trờn thế giới Tuy cú những khớa

khụng chỉ riờng ở Việt Nam mà cũn ở nhiều nƣớc trờn thế giới. Tuy cú những khớa cạnh khỏc nhau trong quan niệm, nhƣng núi chung sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đú của một nƣớc thƣờng đƣợc đỏnh giỏ trờn hai mặt: gia tăng về kinh tế và tiến bộ xó hội. Tăng trƣởng kinh tế thƣờng đƣợc quan niệm là sự gia tăng về quy mụ sản lƣợng của nền kinh tế trong một thời kỡ nhất định; đú là kết quả của cỏc hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Phỏt triển kinh tế cú thể hiểu là một quỏ trỡnh lớn lờn (tăng tiến) về kinh tế trong một thời điểm nhất định, trong đú bao gồm sự tăng thờm về quy mụ sản lƣợng (tăng trƣởng) và sự tiến bộ về cơ cấu.

Sự tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế đƣợc lƣợng hoỏ bằng hệ thống cỏc tiờu chớ: (1) Cỏc tiờu chớ phản ỏnh sự tăng trƣởng kinh tế: GDP hoặc GNI tổng số và bỡnh quõn đầu ngƣời (GDP/ ngƣời, GNI/ ngƣời); (2) Cỏc chỉ số xó hội của sự phỏt

triển: Tuổi thọ trung bỡnh phản ỏnh sự văn minh trong cuộc sống, sinh hoạt vật chất và tinh thần; mức gia tăng dõn số hàng năm luụn đi liền với chỉ số thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời; (3) Cỏc chỉ số khỏc về phỏt triển xó hội: Cỏc chỉ số văn hoỏ và giỏo dục (số nhà bỏc học, số giỏo sƣ, số tiễn sĩ, số lớp học, số thƣ viện, ...); cỏc chỉ số y tế (số giƣờng bệnh, bỡnh quõn cỏc bỏc sĩ trờn một vạn dõn,...); (4) Cỏc chỉ số về cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nền kinh tế càng phỏt triển thỡ tỉ trọng khu vực cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, cũn nụng nghiệp lại giảm tƣơng đối; tỉ trọng xuất khẩu tăng mạnh trong cơ cấu xuất - nhập khẩu; (5) Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tƣ trong GNI là nhõn tố thể hiện rừ hơn về khả năng tăng trƣởng kinh tế trong tƣơng lai. Cỏc nƣớc cú tỉ lệ đầu tƣ 20 - 30% GNI/năm thƣờng là cỏc nƣớc cú tăng trƣởng kinh tế cao; (6) Chỉ số cơ cấu nụng thụn và thành thị: tỉ lệ đụ thị hoỏ, dõn số và lao động ở đụ thị tăng lờn, phản ỏnh trỡnh độ văn minh trong xó hội.

Nghốo đúi là một khỏi niệm đƣợc sử dụng từ lõu để chỉ mức sống của một nhúm dõn cƣ, một cộng đồng, một nhúm quốc gia so với mức sống của một cộng đồng hay một quốc gia khỏc. Theo Ngõn hàng thế giới: “Đúi nghốo khụng chỉ bao hàm sự khốn cựng về vật chất đƣợc đo lƣờng theo một khỏi niệm thớch hợp về thu nhập hoặc tiờu dựng, mà cũn là sự thụ hƣởng thiếu thốn về giỏo dục và y tế...”. Ở Việt Nam “Nghốo là tỡnh trạng một bộ phận dõn cƣ khụng đƣợc hƣởng và thoả món cỏc nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đó đƣợc xó hội thừa nhận tuỳ theo trỡnh độ phỏt triển KTXH và phong tục tập quỏn của từng địa phƣơng”. “Đúi là tỡnh trạng của một bộ phận dõn cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai thỏng, thƣờng phải vay nợ cộng đồng và thiếu/khú cú khả năng chi trả".

Về phƣơng phỏp xỏc định chuẩn đúi nghốo, theo Tổng cục thống kờ và Ngõn hàng thế giới, cú hai đƣờng đúi nghốo (poverty line): (1) Đúi nghốo về lƣơng thực, thực phẩm (tƣơng đƣơng với nghốo tuyệt đối, nghốo về thu nhập) đƣợc xỏc định theo chuẩn mà hầu hết cỏc nƣớc đang phỏt triển cũng nhƣ Tổ chức y tế thế giới đó xỏc định mức năng lƣợng tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng con ngƣời là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/ngƣời/ngày. Những ngƣời cú mức chi tiờu dƣới mức chi cần

thiết để đạt đƣợc lƣợng Kcal này gọi là nghốo về lƣơng thực, thực phẩm. Theo đƣờng nghốo đúi này Ngõn hàng thế giới đó đƣa ra ngƣỡng nghốo chung cho cỏc nƣớc. (2) Đúi nghốo chung (nghốo tƣơng đối) đƣợc xỏc định bằng số tiền chi phớ cho nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm và một số cỏc mặt hàng phi lƣơng thực, thực phẩm trong giỏ hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu thƣờng nhật. Đối với cỏc nƣớc cú thu nhập thấp là 1USD/ngƣời/ngày, cú thu nhập trung bỡnh là 2USD/ngƣời/ngày.

Trong điều kiện Việt Nam, nhúm nghiờn cứu liờn Bộ Lao động, Thƣơng binh và xó hội và Tổng cục Thống kờ đó đƣa ra chỉ số đỏnh giỏ nghốo đúi : thu nhập, giỏo dục. sức khoẻ, nhà ở. Trong đú thu nhập đƣợc coi là chỉ số hàng đầu, đƣợc sử dụng để xỏc định chuẩn nghốo và hoạch định chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo.

Đối với khu vực nụng thụn: hộ cú thu nhập bỡnh quõn từ 200.000 đồng/ngƣời/ thỏng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghốo.

Đối với khu vực thành thị: hộ cú thu nhập bỡnh quõn từ 260.000 đồng/ngƣời/ thỏng (3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghốo.

Quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và xoỏ đúi giảm nghốo cú quan hệ khăng khớ, trong đú, xúa đúi giảm nghốo là yếu tố cơ bản đảm bảo cụng bằng xó hội và tăng trƣởng bền vững; xúa đúi giảm nghốo khụng chỉ là cụng việc trƣớc mắt mà cũn là nhiệm vụ lõu dài. Trƣớc mắt là xúa hộ đúi, giảm hộ nghốo; lõu dài là xúa nghốo, giảm khoảng cỏch giàu nghốo, phấn đấu xõy dựng một xó hội khỏ giả, cụng bằng, dõn chủ và văn minh. Xúa đúi giảm nghốo khụng đơn giản là việc phõn phối lại thu nhập một cỏch cơ học mà phải tạo ra động lực tăng trƣởng tại chỗ, chủ động tự vƣơn lờn thoỏt nghốo. Xúa đúi giảm nghốo khụng đơn thuần là sự trợ giỳp một chiều từ tăng trƣởng kinh tế đối với cỏc đối tƣợng cú nhiều khú khăn mà cũn là nhõn tố quan trọng tạo ra mặt bằng tƣơng đối đồng đều cho phỏt triển, bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cỏnh”. Do đú, xúa đúi giảm nghốo là một trong những mục tiờu của tăng trƣởng (cả trờn gúc độ xó hội, kinh tế và mụi trƣờng), đồng thời cũng là một điều kiện cho tăng trƣởng nhanh và bền vững.

Xúa đúi giảm nghốo phải dựa trờn cơ sở tăng trƣởng kinh tế trờn diện rộng với chất lƣợng cao và bền vững, tạo cơ hội thuận lợi để ngƣời nghốo và cộng đồng nghốo tiếp cận cỏc cơ hội phỏt triển sản xuất, kinh doanh và hƣởng thụ đƣợc từ thành quả tăng trƣởng. Tăng trƣởng chất lƣợng cao là để giảm nhanh mức nghốo đúi. Tăng trƣởng trờn diện rộng với chất lƣợng cao và bền vững, trƣớc hết tập trung chuyển dịch cơ cấu và đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển ngành nghề, đem lại cơ hội phỏt triển nhiều hơn cho cỏc doanh nghiệp nhỏ nhằm tạo ra nhiều việc làm phi nụng nghiệp, tăng thu nhập cho ngƣời nghốo.

Xúa đúi giảm nghốo đƣợc coi là một bộ phận trong định hƣớng chiến lƣợc KTXH 10 năm, kế hoạch 5 năm và hàng năm từ trung ƣơng đến cơ sở. Xúa đúi giảm nghốo khụng chỉ là nhiệm vụ của Nhà nƣớc, toàn xó hội mà trƣớc hết là bổn phận của chớnh ngƣời nghốo phải tự vƣơn lờn để thoỏt nghốo. Hiệu quả xúa nghốo đạt thấp, nếu bản thõn ngƣời nghốo khụng tớch cực và nỗ lực phấn đấu vƣơn lờn để cú mức sống cao hơn, trong khi trỏch nhiệm của Chớnh phủ là giỳp gỡ bỏ rào cản ngăn cỏch xó hội và kinh tế để xúa đúi giảm nghốo. Xúa đúi giảm nghốo phải đƣợc coi là sự nghiệp của bản thõn ngƣời nghốo, cộng đồng nghốo, bởi vỡ sự nỗ lực tự vƣơn lờn để thoỏt nghốo chớnh là động lực, là điều kiện cần cho sự thành cụng của mục tiờu chống đúi nghốo.

Một phần của tài liệu Biên soạn địa lý huyện định hóa tỉnh thái nguyên phục vụ dạy học địa lý địa phương lớp 9 trên địa bàn huyện (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)