CƠ SỞ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Biên soạn địa lý huyện định hóa tỉnh thái nguyên phục vụ dạy học địa lý địa phương lớp 9 trên địa bàn huyện (Trang 26 - 32)

1.2.1.Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Định Húa, tỉnh Thỏi Nguyờn

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Định Hoỏ lần thứ XX đó đưa ra mục tiờu:

“Nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ, phỏt huy truyền thống đoàn kết, tập trung mọi nguồn lực xõy dựng huyện Định Hoỏ phỏt triển bền vững”.

Để thực hiện mục tiờu trờn, thế hệ trẻ Định Hoỏ xỏc định rừ nhiệm vụ trọng tõm là nõng cao trỡnh độ phỏt triển KTXH, bắt kịp trỡnh độ chung của tỉnh và của cả nước, tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế.

Trờn tinh thần đú, Huyện uỷ đó chỉ đạo xõy dựng và triển khai cỏc Đề ỏn toàn khoỏ trong lĩnh vực này như xõy dựng vựng lỳa cao sản, lỳa Bao Thai hàng hoỏ, khụi phục và củng cố cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, mở rộng và phỏt triển vựng chố được nhõn dõn đồng tỡnh hưởng ứng nờn trong những năm qua, sản xuất nụng nghiệp tuy chịu ảnh hưởng của thời tiết khụng thuận lợi, nhưng tổng sản lượng lương thực vẫn tăng. Năm 2004 sản lượng lương thực cú hạt đạt 38.854 tấn đến năm 2005 đạt 39.953 tấn, bỡnh quõn lương thực đạt 445,7 kg/người/ năm (2005). Sản xuất chố sau đợt mất ổn định của thị trường xuất khẩu đó đứng vững trở lại và tiếp tục khẳng định vị trớ quan trọng là cõy hàng hoỏ chủ lực trong sản xuất nụng lõm nghiệp của huyện. Tổng diện tớch chố hiện cú là 2.786 ha( 2006), tổng sản lượng chố bỳp tươi đạt 18.379 tấn/ năm. Diện tớch rừng trồng mới đạt 2.762 ha tăng 762 ha. Độ che phủ của rừng đạt 45% (năm 2005) đến năm 2006 độ che phủ rừng tăng lờn là 47% . Ngành chăn nuụi mặc dự chịu ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm và cỏc dịch bệnh khỏc nhưng đàn gia sỳc, gia cầm vẫn phỏt triển ổn định.Thỏng 8/2005 toàn huyện cú 12.328 con trõu, 2.665 con bũ, 47.686 con lợn và 382 nghỡn con gia cầm.

Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và thương mại, dịch vụ cú bước phỏt triển tớch cực, nhất là từ khi củng cố mạng lưới đường giao thụng liờn xó và mạng lưới điện nụng thụn. Huyện đó quy hoạch được 4 khu cụng nghiệp nhỏ và đề ra nhiều giải phỏp nhằm khối phục và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống của địa phương như dệt mành cọ, đan cút, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến lõm sản và phỏt triển nghề mõy tre đan. Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 02 nhà mỏy chố và 01 nhà mỏy giấy, gỗ đang hoạt động. Cỏc cụng đoạn lao động nặng nhọc trong nụng

thụn như vận tải, làm đất, ộp gạch, chế biến gỗ, khai thỏc đỏ, xay sỏt lỳa gạo, đang từng bước được cơ giới hoỏ. Đi đụi với việc phỏt triển cỏc ngành sản xuất là sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ như điện năng, viễn thụng, vận tải, sửa chữa cơ khớ, vật tư nụng - lõm nghiệp, ngõn hàng, bảo hiểm. Năm 2005, toàn huyện cú 34 doanh nghiệp tư nhõn, hoạt động của cỏc doanh nghiệp đó gúp phần làm cho giỏ trị sản xuất của cụng nghiệp, tiểu thu cụng nghiệp và xõy dựng trờn địa bàn trong những năm qua tăng cao hơn năm trước. Cụ thể năm 2006 đạt 110 tỷ đồng, trong đú cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp là 31,5 tỷ đồng. Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ đạt 85,6 tỷ đồng.

Cựng với việc thu hỳt cỏc nguồn đầu tư phỏt triển KTXH, sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế đó làm tăng tổng sản phẩm xó hội (GDP) của huyện lờn 1,85 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bỡnh hàng năm đạt 12,3%. Năm 2006, thu nhập bỡnh quõn đầu người là 349 USD.

Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nụng lõm nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. (Bảng 1.1).

Bảng 1.1. Cơ cấu kinh tế huyện Định Húa giai đoạn 2000-2005

Ngành kinh tế

Tỷ trọng (%)

Năm 2000 Năm 2004 Năm 2005

Nụng lõm nghiệp 60,7 50,2 48,3

Cụng nghiệp, xõy dựng 13.3 17,4 19,4

Dịch vụ, thương mại 26,0 32.4 32,3

Tổng cộng 100 100 100

Tăng trưởng kinh tế ở mức cao và cơ cấu cỏc ngành kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực đó làm thay đổi bộ mặt nụng thụn và cải thiện một bước đời sống của nhõn dõn, nhưng do điểm xuất phỏt của nền kinh tế cũn thấp nờn quy mụ và cơ cấu của nền kinh tế chưa đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Những yếu tố thực chất của nội lực trong sự tăng trưởng kinh tế chưa được khẳng định vững chắc.

Trong những năm qua, được sự quan tõm đầu tư của nhà nước qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn và sự năng động của cỏc cấp uỷ chớnh quyền trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn để xõy dựng kết cấu hạ tầng và phỏt triển KTXH, vốn đầu tư bỡnh quõn hàng năm đạt 93,4 tỷ đồng. Năm cao nhất đạt trờn 120 tỷ đồng. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của Nhà nước đầu tư xõy dựng cơ bản tập trung, cỏc chương trỡnh 135, trung tõm cụm xó, chương trỡnh phỏt triển KTXH và bảo tồn di tớch vựng ATK, chương trỡnh định canh định cư - và vựng kinh tế mới, chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học, kiờn cố kờnh mương, vốn vay cỏc tổ chức quốc tế của chớnh phủ, vốn tài trợ của cỏc cơ quan, doanh nghiệp nhà nước. Nguồn vốn huy động trong nhõn dõn để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng đạt khoảng 12%. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng: Đường giao thụng liờn xó được rải nhựa 66km đến 19 xó trong huyện; Kiờn cố hoỏ 96,3 km kờnh mương, nõng cao diện tớch tưới tiờu chủ động từ 1.500 ha lờn 2.400 ha; 24/24 xó và 90% hộ dõn được dựng điện lưới quốc gia. Đến năm 2005, 100% số phũng học và trạm y tế xó được xõy dựng cấp 4 đến kiờn cố. Cỏc trung tõm cụm xó bước đầu được hỡnh thành. Cỏc cụng trỡnh như 2 trường THPT, Trung tõm y tế, Đài truyền thanh, truyền hỡnh, Trung tõm bồi dưỡng chớnh trị, được xõy dựng lại khang trang. Mạng lưới điện thoại đó đi tới cỏc trung tõm xó, đạt bỡnh quõn 2,2 mỏy điện thoại /100 dõn. Đài truyền thanh, truyền hỡnh huyện được nõng cụng suất và lắp đặt thờm trạm thu phỏt súng lại Lam Vĩ. Trung tõm huyện lỵ được quan tõm đầu tư hệ thống điện chiếu sỏng và cải tạo, nõng cấp hệ thống nước sạch từ 500m3/ ngày lờn 900m3/ngày. Tại trung tõm ATK, cụng trỡnh nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh trị giỏ hàng chục tỷ đồng được xõy dựng đồng bộ với cỏc hạng mục cụng trỡnh tụn tạo, bảo vệ di tớch lịch sử và xõy dựng kết cấu hạ tầng, đó từng bước khơi dậy một tiềm năng du lịch tham quan di tớch lịch sử và sinh thỏi. Cỏc cơ sở sản xuất như nhà mỏy chố Định Hoỏ, nhà mỏy chố Bỡnh Yờn, nhà mỏy giấy, gỗ DELTA được xõy dựng và đi vào hoạt động.

Diện mạo của huyện nụng thụn miền nỳi đó cú nhiều khởi sắc. Cụng tỏc văn hoỏ, xó hội cú nhiều đổi mới, thụng qua hoạt động văn hoỏ, xó hội đó động viờn được cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia thực hiện cỏc mục tiờu chương trỡnh phỏt triển

KTXH củng cố niềm tin của nhõn dõn với Đảng, chấp hành tốt chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và Nhà nước được thể hiện trờn lĩnh vực sau:

Thụng qua việc thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn của chớnh phủ đầu tư cho phỏt triển KTXH miền nỳi, giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, trong những năm qua huyện đó phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghốo từ 41,63% năm 2005 (theo chuẩn mới) xuống cũn 32,74% năm 2007. Hằng năm giải quyết cho 1.500 lao động cú việc làm. Riờng năm 2004 toàn huyện đó đưa được 574 lao động đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài, đa gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thõn của nhõn dõn, nhất là vựng nụng thụn đó được cải thiện thờm một bước.

GD&ĐT cú bước phỏt triển, năm học 2007-2008 toàn huyện cú 2 trường THPT, 1 trung tõm giỏo dục thường xuyờn, 23 trường THCS, 24 trường tiểu học và 24 trường mầm non với tổng số 820 phũng học, trong đú cao tầng: 416 phũng (43,9%); cấp 4: 336 phũng (48,1%), cũn lại là phũng học tạm, học nhờ (8,0%). Tổng số HS toàn huyện là 17.621 HS, số GV trực tiếp giảng dạy là 1.277 GV, những năm học qua cỏc trường THPT và phũng giỏo dục chỉ đạo nhiều chương trỡnh nhằm khảo sỏt tay nghề GV và chất lượng HS, trờn cơ sở đú bồi dưỡng và nõng cao chất lượng dạy và học trờn toàn huyện. Tớnh đến kỳ I năm học 2007-2008, toàn huyện đó cú 4 trường mầm non; 13 trường tiểu học và 1 trường THCS đạt trường chuẩn quốc gia. Toàn huyện đó xõy dựng được trung tõm học tập cộng đồng. 100% xó, thị trấn, cơ quan đó thành lập Hội khuyến học, một số dũng họ đó xõy dựng được quỹ khuyến học. Những kết quả này đó gúp phần tớch cực nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển KTXH của toàn huyện.

Cụng tỏc văn hoỏ thụng tin, thể dục thể thao, truyền thanh truyền hỡnh cú nhiều hoạt động thiết thực, bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị từng thời kỳ, tớch cực tuyờn truyền cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và từng bước đỏp ứng nhu cầu về đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn. Cuộc vận động toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ ở khu dõn cư được triển khai rộng rói đến cỏc khu dõn cư, gia đỡnh, cơ quan, trường học. Đến cuối năm 2004, toàn huyện cú 253/435 khu dõn cư đạt danh hiệu khu dõn cư tiờn tiến chiếm 60,45%; 138/435 làng

bản đạt tiờu chuẩn làng văn hoỏ chiếm 31,72%; 12.924/21.053 hộ gia đỡnh văn hoỏ chiếm 61%. Số cơ quan đăng ký và được cụng nhận cơ quan văn hoỏ đạt 705. Thực hiện Đề ỏn khụi phục, gỡn giữ tinh hoa văn hoỏ truyền thống dõn tộc, huyện đó tổ chức nhiều hoạt động như tổ chức Lễ hội Lồng Tồng ATK hàng năm, cỏc hội diễn văn nghệ nhằm khai thỏc cỏc làn diệu dõn ca, dõn vũ dõn tộc, xõy dựng nhà văn hoỏ thụn bản… Nhiều di tớch đó khụi phục, tụn tạo và khai thỏc sử dụng, gúp phần thiết thực trong cụng tỏc giỏo dục truyền thống cỏch mạng của quờ hương.

Cụng tỏc y tế đó được quan tõm đỳng mức thể hiện trong việc củng cố, nõng cấp về cơ sở vật chất và nõng cao năng lực khỏm chữa bệnh của đội ngũ y, bỏc sĩ, mạng lưới y tế cơ sở được mở rộng. Cụng tỏc phũng trừ dịch bệnh, bảo vệ, chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn cú nhiều chuyển biến tớch cực. Hầu hết cỏc trạm y tế xó cú bỏc sĩ, 100% thụn bản cú y tỏ, đó tổ chức được cỏc hoạt động khỏm và điều trị từ cơ sở. Cỏc hoạt động khỏm chữa bệnh, phỏt thuốc miễn phớ cho người nghốo được triển khai thường xuyờn, khụng để dịch bệnh nguy hiểm phỏt sinh trờn địa bàn, tạo được niềm tin của nhõn dõn cỏc dõn tộc đối với trung tõm y tế huyện.

Cỏc hoạt động của cụng tỏc Dõn số - Gia đỡnh - Trẻ em như cụng tỏc truyền thụng, quản lý dõn số, chăm súc sức khoẻ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chăm súc bảo vệ cỏc quyền trẻ em được cỏc cấp uỷ chớnh quyền quan tõm chỉ đạo và thực hiện cú hiệu quả. Tỷ lệ phỏt sinh dõn số tự nhiờn bỡnh quõn 5 năm giữ vững ở mức 0,8% tỷ lệ sinh giảm 0,3% Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 29% năm 2001 xuống cũn 25,5% năm 2005.

Trong việc đấu tranh phũng chống tệ nạn xó hội, UBND huyện đó xõy dựng đề ỏn 161/ĐA-UB về cụng tỏc phũng chống ma tuý giai đoạn 2001 - 2005, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, hàng năm đó lập hồ sơ cho đi cai nghiệm bắt buộc 15 đối tượng, cai nghiện cộng đồng từ 30 đến 50 đối tượng nghiện ma tuý (từ 337 xuống cũn 293 đối tượng = 13%), đến nay cú 2 xó Linh Thụng và Bảo Linh khụng cú người nghiệm ma tuý; tuy nhiờn do cụng tỏc quản lý sau cai nghiệm chưa thật tốt nờn kết quả khảo sỏt tại thời điểm thỏng 9 năm 2005 toàn huyện cú 320 đối tượng nghiện ma tỳy.

Một phần của tài liệu Biên soạn địa lý huyện định hóa tỉnh thái nguyên phục vụ dạy học địa lý địa phương lớp 9 trên địa bàn huyện (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)