7. Cấu trỳc luận văn
2.1.2. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng quỏ tải
Cú nhà nghiờn cứu phỏt biểu: mỗi người trong cỗ mỏy giỏo dục đều gúp phần làm cho việc học hành của học sinh nặng thờm một tớ, đến mức khụng thể kiểm soỏt nổi nữa. Để cho việc học tập học hành của học sinh khụng quỏ tải phải tỡm ra nguyờn nhõn đớch thực của tỡnh trạng quỏ tải. Từ đú, tỡm ra giải phỏp nhằm khắc phục một cỏch đồng bộ tất cả cỏc nhõn tố tạo ra hiện tượng quỏ tải trong nhà trường phổ thụng hiện nay.
2.1.3.1. Cú nguyờn nhõn từ chương trỡnh, sỏch giỏo khoa.
Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa được xõy dựng và biờn soạn theo một quy trỡnh chặt chẽ, được hội đồng bộ mụn gồm cỏc nhà khoa học, nhà sư phạm cú uy tớn thẩm định, thụng qua. Chương trỡnh sỏch giỏo khoa phải đảm bảo cỏc yờu cầu: tớnh phổ thụng, tớnh khoa học, tớnh sư phạm, tớnh logớc, tớnh hiện đại… Thiờn về một đặc điểm hay một thuộc tớnh nào đều cú thể dẫn đến hậu quả khú lường. Nếu chỉ căn cứ vào học sinh, tớnh vừa sức mà bỏ qua tớnh khoa học, hiện đại và xu thế hội nhập thỡ cú nguy cơ tụt hậu về giỏo dục. Nhưng quỏ quan tõm đến tớnh hiện đại, khoa học thỡ chương trỡnh sẽ mang tớnh hàn lõm, xa rời thực tiễn, thiếu thiết thực, khụng sỏt với mục tiờu giỏo dục phổ thụng. Việc xõy dựng một chương trỡnh, sỏch giỏo khoa thống nhất trong cả nước thỡ bản thõn nú đó chứa mõu thuẫn nội tại, mõu thuẫn giữa yờu cầu cao với tớnh vừa sức để thực hiện phổ cập giỏo dục, nõng cao dõn trớ. Vỡ vậy, khi tiến hành triển khai đại trà chương trỡnh, sỏch giỏo khoa thỡ một bộ phận học sinh phải chấp nhận quỏ tải là điều khú trỏnh khỏi. Đõy là nhược điểm của chương trỡnh, sỏch giỏo khoa khụng chỉ ở hiện tại mà cả trong chương trỡnh, sỏch giỏo khoa sau này.
Năm học 2006- 2007, Bộ giỏo dục bắt đầu thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa mới. Đõy là chương trỡnh, sỏch giỏo khoa biờn soạn theo hướng hiện đại, phự hợp với mục đớch giỏo dục phổ thụng. Tuy nhiờn, sỏch giỏo khoa, chương trỡnh học trong nhà trường phổ thụng khụng bao giờ cập nhật được dung lượng thụng tin, kiến thức tối đa của thời đại. Bởi vậy, để giờ học về tỏc gia khụng nặng nề, quỏ tải khụng gỡ khỏc là người giỏo viờn phải thoỏt được sức ỡ của tư duy, phải thay đổi quan niệm về kiến thức, quan niệm về giờ học. Đồng thời, phải cú được phương phỏp dạy học hợp lớ nhất, hiệu quả nhất. Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa là phỏp lệnh, vấn đề quỏ tải cú được giảm tải hay khụng điều đú tuỳ thuộc vào người giỏo viờn- người trực tiếp đứng lớp và thực thi chương trỡnh, sỏch giỏo khoa.
2.1.3.2. Cú nguyờn nhõn từ phương phỏp dạy học cũ, lỗi thời
Mỗi một bài học, mỗi giỏo viờn đều cú phương phỏp dạy học khỏc nhau, nhưng tất cả đều nhằm một mục đớch là truyền đạt được hệ thống kiến thức của bài học, giỳp học sinh hiểu và nắm được kiến thức trong mỗi giờ học. Một phương phỏp dạy học khoa học sẽ giỳp hệ thống kiến thức bớt đi tớnh hàn lõm, đỡ nặng nề và học sinh dễ tiếp thu hơn. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của xu thế "duy lớ hàn lõm" phương phỏp dạy học cũ lại rất coi trọng khối lượng kiến thức được truyền đạt cho học sinh mà xem nhẹ kiến thức về phương phỏp. Chớnh phương phỏp dạy cũ, lỗi thời đó làm cho chương trỡnh trở nờn nặng nề, quỏ tải hơn.
Núi một cỏch khỏc, phương phỏp dạy học cũ đỏnh giỏ trỡnh độ của giỏo viờn qua khả năng truyền đạt hết những tri thức trong sỏch giỏo khoa đến học sinh mà khụng cần quan tõm đến việc học sinh tiếp thu đến đõu, lĩnh hội được bao nhiờu kiến thức. Phương phỏp dạy học cũ coi học sinh như cỏi bỡnh, giỏo viờn cú nhiệm vụ nhồi nhột kiến thức sao cho đầy bỡnh. Ngày nay, phương phỏp dạy học mới chỉ ra rằng: phải coi hoạt động học của học sinh làm trung tõm, hoạt động dạy học phải xoay quanh hoạt động học của học sinh, phải cỏ biệt hoỏ học tập của học sinh. Nhưng trờn thực tế vấn đề này chưa được thực hiện một cỏch triệt để. Điều đú cú nguyờn nhõn từ yếu tố chủ quan lẫn khỏch quan. Điều đỏng chỳ ý là vào những năm 50 của thế kỉ XX ở Hoa Kỳ đó tiến hành nhiều thớ nghiệm dạy học để tỡm hiểu khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ em và kết luận rỳt ra cũng thật bất ngờ: khả năng tiếp thu của trẻ em vượt xa mức bỡnh thường nếu biết lựa chọn một phương phỏp dạy học đỳng đắn. Phải chăng, sự quỏ tải trong học tập của học sinh chớnh là do chỳng ta chưa cú được một phương phỏp dạy học hiệu quả? Giỏo viờn chỉ nghĩ làm sao cho bài học càng phong phỳ càng tốt, người giỏo viờn cập nhật được kiến thức nhiều lại càng dồn nộn cho học sinh. Dự cú nhiệt tỡnh đến đõu nếu giỏo viờn khụng cú một phương phỏp dạy học khoa học thỡ cũng khụng đạt được mục đớch của bài học.
Trờn thực tế, nhiều giỏo viờn cũn lạm dụng phương phỏp dạy học truyền thống, hay núi chớnh xỏc là họ chưa thực sự cú một tõm thế cho cuộc cỏch mạng về phương phỏp cho dự cuộc cỏch mạng ấy đó bắt đầu từ lõu. Cú nhiều lớ do cho sự chậm trễ này, nhiều giỏo viờn được hỏi cho rằng: nếu thay đổi phương phỏp dạy học sinh khụng nắm được bài, khụng biết ghi bài. Ngay cả một trường được coi là trường thớ điểm lớn của Bộ Giỏo dục cũng khụng thoỏt khỏi tư duy như vậy. Khi đến trường học tập về đổi mới phương phỏp dạy học, chỳng tụi nhận thấy: việc đổi mới phương phỏp nhà trường làm rất tốt ở lớp 10 và lớp 11, nhưng đến lớp 12 họ lại quay trở về phương phỏp dạy học truyền thống- nghĩa là người dạy học lại làm cụng việc "rút nước cho đầy bỡnh". Khi được hỏi vị tổ trưởng bộ mụn văn trả lời: "cỏc em cần cỏi để thi !". Như vậy, việc đổi mới phương phỏp cho dự ở trường lớn, trường trọng điểm cũng thực hiện chưa triệt để. Nguyờn nhõn căn bản vẫn là sức ỡ tư duy, quan niệm về giờ học của giỏo viờn cũn nặng về cung cấp kiến thức. Họ chưa thực sự ý thức được mấu chốt vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học.
Xột cho cựng việc học tập của học sinh cú được giảm tải hay khụng nằm trong tay người giỏo viờn giỏi. Đú là người giỏo viờn làm chủ kiến thức của mỡnh, làm chủ được cỏc phương phỏp dạy học mới.
2.1.3.3. Cú nguyờn nhõn từ việc dạy thờm, học thờm và ỏp lực thi cử
Theo điều tra của Viện khoa học giỏo dục: "Dạy thờm, học thờm tràn lan diễn ra chủ yếu ở cỏc vựng đụ thị, những nơi kinh tế tương đối phỏt triển và cỏc hiện tượng dạy thờm, học thờm cũng chỉ xảy ra ở khu vực thành thị". Tại khu vực này, hơn 90% học sinh tiểu học học thờm từ hai đến bốn buổi/ tuần, già nửa số học sinh THCS thờm từ ba đến bốn buổi/tuần, hơn 60% học sinh THPT học thờm từ bốn đến tỏm buổi/tuần và cú tới 5% học sinh học thờm tỏm đến mười buổi/ tuần. Lý do đưa ra cho việc học thờm thỡ nhiều, trong đú chương trỡnh quỏ tải chỉ là cỏi cớ, khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp.
Nguyờn nhõn trực tiếp, căn bản là cuộc đua tranh khắc nghiệt vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng. Khi mà sự phõn luồng học sinh sau khi học hết lớp 9 và lớp 12 chưa thu hỳt được nhiều học sinh thỡ hầu hết cỏc em học sinh đều thử sức mỡnh vào cỏc trường Đại học. Nhận rừ sức ộp của thi cử, cỏc bậc cha mẹ chấp nhận, thậm chớ bắt buộc con em mỡnh học thờm mặc dự cỏc em khụng cú nhu cầu hoặc khụng muốn tham gia bởi nhiều em học sinh nhận thức được khả năng của mỡnh khụng thể "chiến thắng" được những kỡ thi như vậy. Cũng phải thừa nhận, việc dạy thờm, học thờm cú ớch, phự hợp với nhu cầu của trẻ, tuy nhiờn nếu miễn cưỡng cũng cú khụng ớt những ỏp lực, phản tỏc dụng cho trẻ.
Cú thể chương trỡnh hiện hành cũn cú những chỗ chưa phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh cần được xem xột điều chỉnh, nhưng chắc chắn đú khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp sinh ra hiện tượng dạy thờm, học thờm tràn lan như hiện nay mà chớnh việc dạy thờm, học thờm đú làm cho chương trỡnh học tập của học sinh trở nờn quỏ tải. Ở cỏc lớp dạy thờm, học thờm giỏo viờn ra sức khai thỏc những kiến thức khú, phức tạp. Nhiều lũ luyện thi đó đẩy nội dung học tập vượt quỏ chương trỡnh cấp học nhằm thu hỳt được nhiều học sinh tham gia. Điều này thể hiện rừ nhất ở bậc THPT.
Sẽ là sai lầm nếu nghĩ rằng giảm số giờ học tập trờn lớp, cắt xộn, hạ bớt yờu cầu của chương trỡnh sẽ hạn chế được tỡnh trạng dạy thờm, học thờm. Trỏi lại, vụ hỡnh chung lại tạo cơ sở cho dạy thờm, học thờm phỏt triển khi mà ỏp lực thi cử và con đường vào cổng trường Đại học ngày càng khú. Giải phỏp cơ bản để hạn chế dạy thờm, học thờm, điều chỉnh cho nú đi vào quỹ đạo như nú phải cú là định hướng tốt việc dạy thờm của giỏo viờn, làm tốt cụng tỏc hướng nghiệp, phỏt triển mạng lưới cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề để tạo ra nhiều lối rẽ cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT. Cú như vậy mới hạn chế được việc dạy thờm, học thờm và giải toả được ỏp lực học tập cho học sinh hiện nay.
2.1.3. Yờu cầu giảm tải
Trước thực trạng quỏ tải học đường, yờu cầu giảm tải được đặt ra một cỏch cấp bỏch đối với ngành giỏo dục. Do đú, trong nghị quyết Trung ương 2- khoỏ VIII (12/1996) đó chỉ rừ: "Nội dung giỏo dục vừa thừa, vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn với cuộc sống",… "Phương phỏp giỏo dục chậm được đổi mới, chưa phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của người học",… "Phải tiếp tục đổi mới nội dung, phương phỏp giỏo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất trường học". Đõy là những định hướng đỳng đắn cho bài toỏn quỏ tải trong học tập của học sinh phổ thụng.
Cũng trong hội thảo "Giảm tải nội dung giỏo dục trung học" do Bộ giỏo dục và Đào tạo tổ chức tại Hà Nội (05/2000) ý kiến chung của cỏc hội đồng bộ mụn là chương trỡnh mụn học ở THCS và THPT của chỳng ta so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới cũn thấp, khụng phải là quỏ cao. Hội thảo đồng tỡnh với sự chỉ đạo của Bộ là cần "xem xột giảm những nội dung lý thuyết khú, trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa cũn rườm rà, phức tạp, giảm những nội dung trựng lặp giữa cỏc phõn mụn hoặc giữa cỏc cấp học cựng một mụn học, sắp xếp lại một số vấn đề giữa cỏc chương của một số phõn mụn cho gọn nhẹ". những điều chỉnh này tạo điều kiện cho việc giảm tải trong học tập của học sinh phổ thụng.
Như vậy, muốn giảm tải trong học tập của học sinh trươc hết phải chỳ ý đến nguyờn tắc vừa sức. Phải đảm bảo sao cho khối lượng kiến thức và kĩ năng đưa vào giảng dạy ở nhà trường thực sự phự hợp với sức tiếp thu của học sinh. Nội dung, chương trỡnh và phương phỏp dạy học phải xuất phỏt từ người học chứ khụng phải từ phớa người dạy, người biờn soạn chương trỡnh vỡ người chịu tải là người học- học sinh. Do vậy, cần phải tiếp cận cú phõn biệt đối tượng và cỏ thể hoỏ trong dạy học để phự hợp nhất với yờu cầu, nhu cầu học tập của từng học sinh.