Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ với bộ máy quản lý gồm đội ngũ các cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động của công ty, một bộ máy quản lý năng động và có hiệu quả. Vì vậy mô hình tổ chức quản lý của công ty khái quát bằng sơ đồ 2.2.
Sơ đồ 2.1: sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
40
Nguyên liệu thô đất sét Bột trường Nguyên liệu dẻo cao lanh Thạch mịn
Tuyển chọn, cân đong Tuyển chọn, phơi sấy
Lọc lắng ép
Đóng bánh
Nung sơ bộ
Nghiền mịn
Nghiền mịn
Cân đong, phối liệu
Sơ đồ 2.2:
Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
41
Giám đốc công ty
Phó giám đốc sản
xuất Phó giám đốc kinh doanh
Phòn g KCS Phòng kỹ thuật Phòng Kế hoạch LĐ Phòng TC- HC Phòng Tài vụ Phòng Vật tư- vận tải Phòng kinh doanh Phòng Phân
Mỗi bộ phận đều có chức năng cụ thể nh sau:
- Giám đốc công ty: Là ngời có quyền hành cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, với tập thể cán bộ công nhân viên của công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm và chuẩn bị vật t phục vụ sản xuất.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách trực tiếp sản xuất đảm bảo kế hoạch sản xuất và chất lợng sản phẩm.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật t cho sản xuất và quản lý quá trình sử dụng vật t, quản lý thành phẩm sản xuất ra. Ngoài ra hàng tháng, quý, năm phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng vật t vận tải: Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thị tr- ờng mua nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng, giá cả ...
- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty, quản lý mọi nguồn thu, chi hàng tháng, quý, năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng sản phẩm từ đó tính l- ơng thởng cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời tổ chức thống kê ghi chép kiểm tra hoá đơn chứng từ đề
xuất tổ chức quản lý, đảm bảo và phát huy vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, trích lập các quỹ trong công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý toàn bộ lao động, trong công ty hàng tháng, quý, năm có kế hoạch đào tào đạo bồi dỡng, tuyển dụng, đề xuất bố trí các cán bộ công nhân viên chủ chốt. Ngoài ra còn làm công tác chế độ chính sách và làm công tác hành chính của công ty.
Phòng kế hoạch lao động: Quản lý các thông tin dữ liệu sản lợng hàng ngày của từng đơn vị sản xuất, lợng tiêu thụ sản phẩm, giá thành vật t, thiết bị sản phẩm.
Phòng kỹ thuật: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện kỹ thuật góp phần giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi giao sản phẩm cho khách hàng cũng nh đa sản phẩm vào nhập kho.
Nh vậy cho thấy bộ máy quản lý của công ty tuân theo chế độ một thủ trởng chuyên môn hoá ngành nghề từ cơ quan cho đến các phòng ban, quyền hạn quản lý đợc phân chia rạch ròi không chồng chéo do vậy phát huy đợc trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủ tập thể của từng cán bộ quản lý. Bộ máy quản lý đợc tổ chức khá gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty.