4. Phương pháp nghiên cứ u
2.4.1 cđ iểm giúp vi khuẩn lao cĩ khả năng kháng thuốc
Hình 2.3: Hình ảnh vách tế bào vi khuẩn lao “Nguồn: http://en.wikipedia.org”
Vi khuẩn lao cĩ cấu trúc vỏ khá hồn hảo, giúp chống chịu tốt với nhiều điều kiện bất lợi. Thành tế bào gồm các mycolic acid, chất sáp và các glycolipid chuỗi đơn. Các mycolic acid cĩ cấu tạo mạch nhánh rất dài (C60 đến C90) gắn với các muramic acid của lớp peptidoglycan bằng những liên kết phosphodiester và liên kết với arabinogalactan bởi các nối glycolpid. Mycolic acid đem lại nhiều chức năng cho vi khuẩn lao, giúp vi khuẩn cĩ sức chịu đựng cao, làm tăng kháng thuốc do làm hư hại các hố chất, khử nước và ngăn chặn hiệu quả hoạt động của kháng sinh. Nĩ làm cho vi khuẩn phát triển được bên trong đại thực bào và ẩn tránh hệ thống miễn dịch của chủ thể. Hai thành phần quan trọng
Lipid Polysaccharides Phosphatidylino sitol mannoside Màng plasma Peptidoglycan Mycolic Lipoarabinomanna Thành tế bào xương
SVTH: LƯ NHẬT HUY Trang 21
khác của tế bào là trehalose diumcolate (cịn được gọi là yếu tố ràng buộc) và các sulfolipd. Chúng đĩng vai trị khả năng sinh độc tính của vi khuẩn. Bên cạnh hai yếu tố
này, cịn cĩ thành phần lipoarabinomannan cũng tham gia vào khả năng sinh bệnh của vi khuẩn lao.
Những khả năng đặc biệt của thành tế bào vi khuẩn lao là chống mất nước, kháng acid và kiềm. Khả năng kháng acid và kiềm này rất hữu ích trong việc cơ lập các vi khuẩn lao từ các mẫu đàm. Xử lý mẫu đàm bằng acid sulfuric hoặc sodium hydroxide sẽ cho phép vi khuẩn lao phát triển trên mơi trường nuơi cấy mà khơng cĩ các vi khuẩn đường hơ hấp khác kèm theo.