3.3.2.4.Giai đoạn 4: Mạng NGN R

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG TRÊN NỀN IMS (Trang 49 - 50)

- Bước 2b: Trong trường hợp ngước lại (W không nằm trong danh sách cây đường ngắn nhất) thì tính độ dài của đường nối từ gốc đến nút W (độ dà

3.3.2.4.Giai đoạn 4: Mạng NGN R

Trong giai đoạn cuối cùng này, cơ sở dữ liệu người dùng được tách ra và tập trung tại các nút HSS. Chức năng SLF cũng được triển khai để giúp cho việc xác định thông tin thuê bao. Chức năng NASS cũng cần đuợc tách riêng. Các khối CSCF được phân công vai trò của P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF một cách rõ ràng. Khả năng liên vận giữa mạng di động và cố định được đảm bảo ở mức tối đa. Lộ trình hội tụ bên phần mạng cố định đã hoàn tất.

Hiện tại chỉ mới có NGN R1 nên trước mắt, mạng mục tiêu sẽ theo tiêu chuẩn này. Trong thời gian tới, khi các tiêu chuẩn mới hơn được đưa ra thì chúng ta sẽ xem xét bổ sung và cập nhật cấu hình mạng mục tiêu để đảm bảo tính tuân thủ với các chuẩn mới này.

3.3.3. Ph ng án c u hình m ng di ngươ ấ ạ độ

3.3.3.1. Giai đoạn 1: Gói hoá mạng lõi di động

Hình 3.20- Chuyển đổi phần mạng lõi chuyển mạch kênh sang chuyển mạch IP

Mạng di động hiện tại gồm phần mạng lõi chuyển mạch kênh (cho dịch vụ thoại) và phần lõi chuyển mạch gói (cho dịch vụ truyền số liệu). Bước đầu tiên trong lộ trình phát triển mạng là tích hợp lưu lượng thoại và lưu lượng truyền số liệu vào mạng lõi IP có hỗ trợ QoS. Các bước cần thực hiện là:

1. Xây dựng mạng lõi IP có hỗ trợ chất lượng dịch vụ.

2. Tách MSC thành MSC server và MGW.

Giai đoạn này chưa đem lại sự thay đổi nào trong dịch vụ thuê bao. Tuy nhiên, việc tích hợp lưu lượng vào một mạng lõi IP sẽ giúp giảm chi phí vận hành mạng một cách đáng kể, hỗ trợ việc giảm cước phí dịch vụ thoại, tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực thông tin di động.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG TRÊN NỀN IMS (Trang 49 - 50)