3.2.1.5.Các yêu cầu về quản lý

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG TRÊN NỀN IMS (Trang 41 - 43)

- Bước 2b: Trong trường hợp ngước lại (W không nằm trong danh sách cây đường ngắn nhất) thì tính độ dài của đường nối từ gốc đến nút W (độ dà

3.2.1.5.Các yêu cầu về quản lý

Quản lý các mạng NGN được dự kiến để hỗ trợ một dải rộng các vùng quản lý, các vùng này bao gồm toàn bộ phần quy hoạch, lắp đặt, hoạt động, quản trị, bảo dưỡng và giám sát các dịch vụ và mạng. Mục tiêu mức cao là để cung cấp các mạng có hiệu quả chi phí và có khả năng tồn tại. ITU-T đưa ra năm vùng chức năng quản lý như sau:

- Quản lý lỗi - Quản lý cấu hình

- Quản lý thanh toán - Quản lý hiệu năng - Quản lý bảo mật.

3.2.2. M ng di ngạ độ

Yêu cầu chung cho mạng NGN di động cũng tương tự như của mạng NGN cố định. Tuy nhiên, do đặc thù của mạng di động, mạng NGN di động không bắt buộc phải hỗ trợ các giao thức truy nhập cố định băng rộng hay vô tuyến băng rộng như WLAN, WiMAX,… Ngoài ra, khả năng di động và chuyển vùng tự động trong cuộc gọi (in call handoff) phải được đảm bảo.

3.2.3. xu t tiêu chu nĐề ấ ẩ

Dựa theo các yêu cầu chung đã đề cập ở trên cũng như các nghiên cứu về năng lực của kiến trúc NGN R1 và IMS của 3GPP/3GPP2, chúng tôi xin đề xuất:

1. Áp dụng bộ tiêu chuẩn ETSI TISPAN NGN Release 1 để định hướng kiến trúc mạng hội tụ cho phần mạng cố định.

2. Áp dụng bộ tiêu chuẩn 3GPP R5+ để định hướng kiến trúc mạng hội tụ cho phần mạng di động GSM.

3. Áp dụng bộ tiêu chuẩn 3GPP2 MMD để định hướng kiến trúc mạng hội tụ cho phần mạng di động CDMA.

3.3. Ph ng án h i t c nh – di ng trên n n IMSươ ộ ụ ố đị độ ề

Ph n n y trình b y các ph ng án h i t m ng c nh – di ng cho m ng vi nầ à à ươ ộ ụ ạ ố đị độ ạ ễthông c a VNPT v g m các ph n sau: Ph n u tiên s t ra m t s yêu c u i v iủ à ồ ầ ầ đầ ẽ đặ ộ ố ầ đố ớ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG TRÊN NỀN IMS (Trang 41 - 43)