Phương pháp xác định độ bền va đập [12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sét hữu cơ đến một số tính chất của epoxy (Trang 31 - 35)

Phương pháp xác định độ bền của màng phủ dựa trên cơ sở màng phủ bị biến dạng, bị bẻ gãy hoặc bị tách khỏi nền kim loại do sự rơi của tải trọng.

* Các đặc tính kỹ thuật của dụng cụ:

Tên gọi các thông số Giá trị

1, Tải trọng có khối lượng, kg 2, Chiều dài thang, cm

3, Giá trị vạch chia trên bảng số, mm 4, Đường kính phần làm việc của đe, mm 5, Đường kính lỗ đe, mm

6, Chiều sâu của búa thả chìm trong lỗ đe, mm 7, Đường kính viên bi của búa, mm

1 ±0,001 100 ±0,1 1 ±0,1 30 15 2 3

* Tấm mẫu: theo TCVN 5670 – 1992 tấm mẫu có tiết diện bề mặt rộng

đủ để thực hiện phép thử có hiệu quả (100 x 100 x 0,01 mm).

* Cách xác định:

- Tấm mẫu được phủ màng khô theo TCVN 2069 – 1993 và được bảo

Hình 2.1: Dụng cụ đo độ bền va đập

quản trong điều kiện 25oC ±2oC và độ ẩm tương đối là 75±5% .

- Sự rơi của tải trọng được tiến hành theo từng bậc một và theo phương pháp thẳng đứng:

+ Đặt tấm mẫu ở vị trí trên đe, mặt màng phủ đặt lên phía trên. + Để tải trọng có khối lượng quy định rơi trên tấm mẫu.

+ Kiểm tra bằng mắt thường hoặc bằng dụng cụ phóng đại xem màng phủ trên mặt mẫu có bị gãy hoặc bị bóc tách ra khỏi nền không.

+ Nhắc lại phép thử cho 4 tấm mẫu khác nhau. Phép thử coi như thỏa mãn 4 tấm có màng phủ không bị gãy hoặc bóc tách khỏi nền. Ghi rõ độ cao trung bình (bằng cm) và khối lượng tải trọng (kg) mà ở đó xuất hiện sự gãy hoặc bóc tách đầu tiên của màng phủ do va đập.

- Tính kết quả: độ bền va đập của màng được biểu thị bằng kg.cm là chiều cao cực đại (cm) mà từ đó tải trọng có khối lượng (kg) rơi lên tấm mẫu ở gia tốc rơi tự do, nhưng không gây nên sự phá hủy cơ học (gãy, bong, tróc). Sai lệch cho phép giữa 2 phép thử không quá 1 kg.cm.

2.2.6.2. Phương pháp xác định độ cứng của màng phủ [12]

Phương pháp này dựa trên cơ sở xác định tỷ số giữa thời gian dao động của con lắc đặt trên bề mặt màng phủ với thời gian dao động của chính con lắc đó trên tấm kính ảnh (không có màng phủ).

* Dụng cụ xác định độ cứng của màng phủ được giới thiệu ở hình 1.9:

Tấm mẫu: theo TCVN 5670 – 1992 là một tấm kính bóng có kích thước 100 x100 x 5mm, tiến hành tạo màng phủ theo phương pháp quy định cho sản phẩm cần thử theo TCVN 2094 – 1993.

Hình 2.2: Dụng cụ đo độ cứng của màng phủ

* Tiến hành thử:

- Tấm chuẩn được phủ tạo màng đạt độ khô theo yêu cầu, bảo quản và tiến hành thử mẫu ở nhiệt độ 25 ± 2oC và độ ẩm tương đối là 70 ±5%. Máy phải để xa các nguồn chấn động.

- Kiểm tra số kính của dụng cụ con lắc, nghĩa là phải xác định thời gian dao động tắt dần của con lắc từ 12o xuống 4o đối với tấm kính chuẩn.

- Xác định số kính (thời gian dao động tắt dần của con lắc) đối với màng phủ cần thử bằng cách thay thế tấm kính chuẩn bằng tấm mẫu ghi lại số thời gian bằng giây cho biên độ tắt dần của con lắc đối với tấm mẫu phải thử.

- Phép thử lặp lại 3 lần và kết quả là trung bình cộng của 3 lần thử. - Độ cứng (X) của máy được tính theo công thức:

X =

1

t t

màng phủ thử, t1 là thời gian (s) dao động tắt dần của con lắc trên tấm kính chuẩn.

Kết quả thử là trung bình cộng của các kết quả. Sai lệch cho phép giữa 2 phép đo là 2s cho biên độ dao động của con lắc đối với tấm mẫu phải thử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sét hữu cơ đến một số tính chất của epoxy (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w