7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
2.2. Bài học về cách ứng xử và đạo lý làm ngƣời
Hát Quan lang từ lâu vẫn đƣợc coi là nét văn hoá rất đặc sắc trong các đám cƣới cửa ngƣời Tày ở Thạch An - Cao Bằng. Bởi nội dung của các bài hát này là cách chỉ bảo, lối ứng xử tinh tế, tao nhã của con ngƣời trong đời sống, trong đám cƣới, khi đoàn nhà trai đón dâu phải trải qua nhiều tình huống lắt léo, khó khăn, đoàn nhà trai phải trải qua các lần chăng dây chỉ ngũ sắc ngang ngõ. Lúc này, Pả mẻ nhà gái cùng đám đông đón đợi nhà trai với niềm huân hoan và chuẩn bị thử thách đoàn nhà trai. Quan lang nhà trai phải ứng đối ngay tức khắc để vƣợt qua những cửa ải mà nhà gái đặt ra. Bài hát đối đáp nào cũng rất đầy đủ, có đầu có cuối, lịch sự và lễ độ. Sự quý trọng con ngƣời còn đƣợc thể hiện rõ qua những nghi lễ đón tiếp và thái độ cƣ xử giữa hai họ. Vẫn biết việc đi đón dâu là việc chính của lễ cƣới, là trách nhiệm của hai họ nhƣng họ vẫn nói với nhau những lời cảm tạ chân thành, mở đầu câu nói bao giờ cũng bằng sự thƣa gửi. Đây là khúc hát của vị Quan lang nhà trai:
Trƣớc khỏi thƣa trình mừa nội gia tiên, ngoại gia tiên Phụ mẫu thêm liền quý họ rƣờn cần thay thảy nỏ
Dịch:
Trƣớc tôi trình về nội gia tiên, ngoại gia tiên
Phụ mẫu thêm liền quý họ nhà ngƣời thay thảy. [26]
Nếu dân ca là tiếng nói của tình cảm, của trái tim, thì những bài hát đám cƣới đã biểu hiện rất rõ những đức tính và bản chất cũng nhƣ tình cảm của ngƣời dân lao động đồng thời nó cũng là những bài học để răn dạy con ngƣời.
Đó là bài học ngợi ca lao động, khuyên con ngƣời phải biết quý trọng của cải do sức lao động của mình làm ra:
Cúa tin mừng nặm bó Cúa vỏ mẻ nặm noòng Ngần dèn táng tôm nhả Tha nả tảy xiên kim
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52
Dịch:
Của tay làm là nguồn vô tận Của cha mẹ nƣớc cuốn xuôi dòng Ngƣời xƣa nói bạc vàng là thứ hạng Mặt mũi mới xứng đáng ngàn vàng
[49, tr. 65-67]
Yêu quý lao động, ngƣời Tày yêu quý cả các công cụ lao động đã làm ra biết bao của cải vật chất. Nên khi quan lang, phù rể, chàng rể... bƣớc lên cầu thang nhà sàn, đến cầu nƣớc (nơi rửa chân trƣớc khi vào nhà) thấy ngay hai cô gái trẻ cầm chai rƣợu. Cổ chai quấn giấy đỏ. Bên cạnh đó là một khay to đựng bốn chén rƣợu đầy ắp. Đây là một hình thức thăm dò “Tài ngoại giao”, tài ứng xử. Quan lang phải hát bài “Xo củ lẩu rào kha” (xin cất rƣợu rửa chân). Bài thơ không chỉ nói về nghi thức “ngoại giao” đơn thuần, mà chủ yếu, nêu một quan điểm đúng đắn về giá trị của gạo, của rƣợu.
Đề tài “rƣợu” là đề tài phổ biến đƣợc lặp lại ở nhiều khúc hát. Quả thực, trong đám cƣới của ngƣời Tày xƣa cũng nhƣ nay, rƣợu đƣợc coi nhƣ đồ lễ không thể thiếu đƣợc. Cho nên trong bài thơ có các câu:
Chiềng mừa bại noọng tàng quây Cốc lẩu dú tầƣ oóc
Nhỏt lẩu dú tầƣ mà
Lẩu gần ấm khẩu nua kỉ gẳm Dẳng pền lẩu hom oan đảm lẩu
Dịch: Thƣa cùng các bạn đƣờng xa Gốc rƣợu ở đâu ra
Ngọn rƣợu ở đâu đến
Rƣợu ngƣời ủ gạo nếp mấy đêm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53
Và còn nhấn mạnh :
- Lẩu hom sle tiếp đại khách sang Bách vật cúa kim ngần tẳt nƣa Khẩu lẩu sle tiến vua ngai váng
Dịch: Rƣợu để tiếp khách lạ khách sang Cố bách vật kim ngân để dƣới Rƣợu ngon tiếp đãi bề trên Rƣợu để tiến dâng vua ngự
[49, tr. 20-21]
Rõ ràng gạo, rƣợu là sản phẩm của một quá trình lao động cần cù, sáng tạo là thứ nuôi sống con ngƣời, không nên phung phí nó. Đây là cách suy nghĩ đúng đắn, thiết thực xuất phát từ ý thức tiết kiệm, ý thức quý trọng của cải do con ngƣời đổi lấy bằng mồ hôi nƣớc mắt. Trong đám cƣới, họ dùng chén rƣợu để dâng lên Ngọc Hoàng, tổ tiên, thết khách tỏ lòng quý trọng.
Nếu nhƣ phong tục của ngƣời Kinh “Miếng trầu là đầu câu chuyện” thì ngƣời Tày dùng chén rƣợu quý để mở đầu câu chuyện, để tỏ lời thăm hỏi… là cách ứng xử mà ngƣời Tày chọn trong đám cƣới. Hƣơng vị thơm ngon, cảm giác hƣng phấn do rƣợu đem lại rất phù hợp với không khí hân hoan của đám cƣới. Ngƣời Tày gọi lễ cƣới (dự lễ cƣới) là “kin lẩu” (uống rƣợu), nhà có cƣới gọi là “Rƣờn mì lẩu” (nhà có rƣợu). Cách gọi đó vừa có ý cụ thể, vừa có ý tƣợng trƣng. Hát Quan lang đƣợc gọi là “thơ lẩu” (thơ rƣợu), “lƣợn lẩu” (lƣợn rƣợu) cũng bao hàm ý nghĩa ấy.
Bài ca “xin cất chổi ngáng cửa”,“xin cất đó đơm cá”,“xin cất túi nhốt mèo” là sự thử tài ứng đối với Quan lang đồng thời nó cũng là những bài ca ca ngợi những gì xung quanh con ngƣời lao động từ cái tầm thƣờng nhất thì cũng trở nên thân thiết và có ích trong cuộc sống :
- Nhù quét hƣa chủa rƣờn tằng tởi
Dịch: Cả đời chổi luôn luôn để quét [49, tr. 22]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54
- Mèo tội lăng tẻ hất khỏ mền Mèo pắt nu oóc kin khẩu bố
Mèo pang gần dửc cúa chang rƣờn Mèo là bạn cúa gần vận tởi
Pắt chan mèo thúc tội bân đin Pjói mèo pây xa kin dẳng dử
Dịch: Trên đời có việc trái khác thƣờng Cho tôi hỏi căn nguyên đến gốc Tại sao lại phải bắt chú mèo Nhốt vào túi mà treo lên ngƣợc Mèo tội gì phải bắt trở trêu Có thóc lúa thả mèo bắt chuột Mèo giữ của mèo giúp cho ngƣời Mèo với ta suốt đời là bạn
Bắt giam mèo lỗi cả đất trời Thả mèo đi rong chơi bắt chuột
[49, tr. 30-31]
- Răng au gộc khoang tàng vận nẩy Nẩy bấƣ dử khuổi sláy, tả luông Gộc là củ tẩƣ rƣờn coóc dạn Sle slao báo thảng tỏn pắt pja Pja lài cắp pja nà pja quất Đảy lai mà rẳp khách tàng quây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55
- Dịch:
Đó đánh cá có ai treo cửa
Đây không có nƣớc cả suối sông Đó đơm về cất lên xó kín
Để gái trai đơm đón cá tôm
Đơm đón cá ngoài sông đồng ruộng Có cá tôm tiếp đón khách mời
[49, tr. 26-27]
Khá tế nhị, dí dỏm, có ý trách móc nhẹ nhàng ngƣời nào đó coi khinh vật tuy tầm thƣờng nhƣng gắn bó với sự sinh hoạt của con ngƣời mà dùng nó để thăm dò sự khôn khéo của Quan lang.
Ngâm xong bài thơ, có thể cả nhà gái sẽ cƣời ầm lên về sự “Thắng lợi” của Quan lang và sự “thất bại” của các cô gái nghịch ngợm. Sự thận trọng, tế nhị thông minh của nhà trai đƣợc các cô gái cảm phục .
Lòng mến khách của ngƣời Tày ở Thạch An - Cao Bằng đã toát lên trong hầu khắp các bài hát đám cƣới từ những bài ca “xin rải chiếu” đến bài ca “mời rƣợu” thì đủ biết tấm lòng của chủ đối với khách đậm đà và chí tình biết bao! Lòng mời mọc chân thành ấy đã làm cho khách cảm động phải thốt lên:
“Pjom bại noọng táng mƣờng thiết đại!”
(Các bạn thật có lòng mến khách!)
Ngƣời dân Tày Thạch An sống hoà mình với thiên nhiên, hồn nhiên chân thành, yêu mến khách. Nên cảm xúc về con ngƣời là cội nguồn của mọi cảm xúc. Họ luôn đề cao con ngƣời, trân trọng con ngƣời. Con ngƣời đƣợc ví với hoa - biểu tƣợng tƣơi đẹp nhất của thiên nhiên. Con ngƣời có nguồn gốc thanh cao, do “Mẹ hoa chia lại”, mẹ hoa phân cho những ngƣời mẹ trần gian. Thân anh, thân em nhƣ “Hoa mạ”, “Hoa rầm”, “Hoa phón”, “Hoa lạ” , “Hoa vặc viền”… loài hoa nào cũng đẹp. Đó là cách mở đầu của nhiều bài hát lƣợn. Trong hát Quan lang, con ngƣời càng đẹp hơn, cái đẹp đó nhân lên nhiều lần trong con mắt của những ngƣời luôn yêu mến quý trọng nhau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56
- Slao báo hăn thay thảy rủng roàng Gần nhình gần khao bang mjạc nả
Dịch:
Gái trai đều thanh tân thay thảy
Ngƣời ngƣời mặt trắng ngần xinh đẹp. [27] Tình cảm đó đƣợc bắt nguồn từ đạo lý cao cả:
Tiền bạc của cải cũng là rất quý
Nhƣng quý hơn vẫn là nghĩa anh em. [27] Đạo lý đó chi phối cách cƣ xử của họ:
Có ai hỏi vàng có mấy cân
Thƣờng hỏi anh em xa gần nhiều ít. [27]
Thơ Quan lang còn cho ta thấy đức tính khiêm tốn của ngƣời Tày cũng rất đáng ca ngợi, khi mời rƣợu nhà gái khiêm tốn hát :
Phân bân păn dú chang khau khuổi Bấu vần thân dẳng nội nhắc nhau Mì tha bấu mì châƣ dẳng khổn Bấu chắc gằm lăng cón dƣởng rừ Sự nây khỏi rọ là vô lệ
Lƣợng hải hà xá kể ngu xi Lội nẩy xo dá chê dá kể
Roọng gạ mì chẻn ché dƣờng thâng Chẻn nẩy dú đông luông khuổi lẩc Ẩm chè lài phoi phoóc đản đăm Ngòi mà kấu thúc slim quí khách Slƣơng căn là bấu trách đảy pjom Xo dƣờng thâng chẻn nƣng noọng phác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57
Dịch: Chúng tôi quê tận cùng khe suối Ngƣời vùng sâu lầm lỗi là thƣờng Ăn nói còn có phần thô kệch Tầm nhìn của đôi mắt chƣa xa Lời mời trƣớc sau chƣa biết nói Có vô lễ hay lỗi gì chăng
Lƣợng hải hà tôi xin lƣợng thứ Đừng chê trách lời nói chân thành Chén trà này đáy lòng có lễ
Trà này trà hái ở rừng sâu Ấm chén lại bạc màu nhơ bẩn
Xem ra không đƣợc thuận khách sang Thƣơng nhau hãy trăm phần nhận cả
[49, tr. 44-45] Chủ khen chiếc sọt đựng đồ dẫn cƣới của khách đẹp :
- Tôi cuôi Slan ngòi sình lai bjoóc. Toong chinh khiêu pao noỏc lụa là Chỉa đeng chắp thua gàn đeng chỉu
Dịch:
Đôi sọt giang đan cài qua lại Lá dong xanh lót trải xung quanh Giấy đỏ dán đầu đòn đỏ chói
[49, tr. 55-56]
Trái lại khách cho rằng chiếc sọt đó chỉ “nhƣ sọt đựng mạ, nhƣ rọ đựng lợn” tức là không có gì xấu hơn . Chủ đã khiêm tốn, khách cũng khiêm tốn không kém!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58
Ngày nay theo xu hƣớng hiện đại, thay cho đôi sọt đòn gánh thì tuỳ từng gia đình, làng bản, địa phƣơng ngƣời Tày Thạch An cũng đã sử dụng mâm nhôm hoặc tráp màu đỏ rất đẹp.
Bài ca chứng minh thêm sự hiểu biết, sự lễ phép của Quan lang và chàng rể. Bài thơ tƣởng nhƣ mang tính khách sáo, nhƣng không phải. Thực ra, ý định của bài thơ chỉ nhằm một mục đích, tỏ ý khiêm tốn và cảm tạ công ơn, và chúc mừng cha mẹ họ hàng của nhà gái gặp mọi may mắn tốt đẹp trong cuộc sống.
Đặc điểm nổi bật trong nội dung của hát Quan lang đều đề cập đến công lao khó nhọc của cha mẹ và tỏ lòng biết ơn, kính trọng hết mực đối với cha mẹ tổ tiên. Cũng dễ hiểu, bởi đám cƣới gắn liền với nghi lễ đám cƣới mà nghi lễ đám cƣới Tày chính là nghi lễ đối với tổ tiên, cũng nhƣ dân tộc Việt. Điều đó nằm trong ý niệm: “Con ngƣời có tổ có tông, nhƣ cây có cội nhƣ sông có nguồn”.
Cái độc đáo của ngƣời Tày là cách biểu hiện công lao đó: Khi đứa con lập gia đình có thể coi là lúc con đã trƣởng thành. Ngày xƣa, theo các cụ “Nữ thập tam, nam thập lục” (Nữ mƣời ba, nam mƣời sáu). Tuổi đó tuy chƣa trƣởng thành nhƣng ở nông thôn cũng đã thạo việc đồng áng. Sau này, khi trai, gái lập gia đình, sớm nhất đối với con gái là mƣời tám, con trai là hai mƣơi. Tuổi ấy có thể tự lập làm ăn. Đối với cha mẹ, những ngày chăm sóc bú mớm, lo lắng từng li từng tí cho con coi nhƣ đã qua. Đối với con cái từ đây có thể từ giã “cơm cha áo mẹ” để bƣớc vào cuộc đời. Quá trình nuôi con của cha mẹ từ thủa con mới lọt lòng, đến nay khôn lớn quả là một công trình vất vả không sao kể xiết. Khi xây dựng gia đình, đứa con nhƣ con chim đủ lông đủ cánh bƣớc vào cuộc đời. Đây là thời điểm thiêng liêng nhất khi nghĩ về tình mẫu tử. Đồng bào Tày đã chọn lựa thời điểm đó và không khí trang trọng của đám cƣới để tiếng hát tình mẹ con, tiếng hát lòng hiếu thảo đƣợc cất lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59
Ngƣời con rể báo đáp công ơn cha mẹ bằng lệ “Rằm khấƣ” (ƣớt - khô): Mảnh vải trắng một phần nhuộm đỏ tƣợng trƣng cho phần tã ƣớt và một phần để nguyên tƣợng trƣng cho phần tã khô để dâng lên ngƣời mẹ đã có công nuôi dƣỡng vợ chàng:
- “Phải rằm khấƣ Sloong thƣớc mì đo Pjá công mẻ vửa xƣa gòn gảp
Pạng khấƣ Sle hẩƣ lủc đỉ nòn Pạng rằm mẻ cắt đang dà hốm”
Dịch:
Vải can thiếp xin tỏ bày Có đủ hai thƣớc lễ này trả ơn Công mẹ dƣỡng dục sinh thành Bên khô con ngủ mẹ dành cho con Bên ƣớt để cho mẹ nằm
Nâng niu bế ẵm muôn phần đắng cay
[49, tr. 55-56]
Có ngƣời mẹ nào nuôi con lại không vất vả. Đối với ngƣời mẹ miền núi, nỗi vất vả càng nhân lên thêm bởi những điều kiện sinh hoạt có phần khắc nghiệt hơn. Ngƣời mẹ miền núi khi mang thai vẫn phải “căm thây và phƣa”
(Cầm cày giữ bừa), “khỉn pò lồng roỏng” (lên đèo xuống khe). Chín bậc thang nhà sàn, nơi mẹ đi về với bao nỗi vất vả gian lao “chín tháng đợi chờ từng bậc lo âu và nhung nhớ, chín tháng mẹ hiền nhà sàn đơn sơ mẹ sinh con, những bƣớc chân đầu tiên mẹ dìu lên từng bậc, bƣớc ngập ngừng chín bậc tình yêu”. Để khi con lớn lên rồi, nơi đó, ngƣời mẹ đã trở thành kỷ niệm.
Trong khúc hát “Rằm - khấƣ” hình ảnh ngƣời mẹ nuôi con, chăm chút hi sinh đƣợc khắc hoạ sống động “Bên ƣớt để mẹ nằm, Bên khô dành con ngủ”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60
khúc hát “Rằm - khấƣ” gằn liền với lễ báo đáp cha mẹ do chính ngƣời con rể thực hiện. Lễ báo đáp tuy không lớn nhƣng nó thể hiện niềm cảm thông và tấm lòng hiếu thảo của con với cha mẹ. Trong ngày hạnh phúc nhất chú rể đã không quên ngƣời đã tạo dựng, vun đắp hạnh phúc cho mình. Có thể nói: “Rằm - khấƣ” là khúc hát rất cảm động và nên thơ, khúc hát đó kéo dài, và không chỉ dừng ở nội dung báo đáp và ca ngợi công lao cha mẹ, nó thể hiện sự trân trọng và lòng biết ơn đối với cả họ hàng cô dâu, bởi họ nhận thức:
- Nghĩa bố mẹ nhƣ núi nhƣ sông Nghĩa họ hàng nhƣ rừng nhƣ suối Một cây sinh ra bao cành lá
Họ hàng đông là quý lắm con ơi. [27]
Họ thấy sự thành duyên của đôi trẻ hôm nay là nhờ có công lao của tất cả:
- Thứ nhất công bố mẹ sinh ra Thứ hai công dạy khôn cả họ Thứ ba nhờ có tơ hồng
Se thành nghĩa vợ chồng hợp ý. [27]
- Xin dâng chén tạm biệt họ hàng Giúp tôi trọn mọi đƣờng thành đạt Rƣợu này cất tận gốc nƣớc nguồn Chén ngọc rót đầy tràn bằng miệng Cùng nhau hãy cạn chén cho xong
Cạn cho hết mọi phần đừng chối. [49, tr. 70-71]
- Đã đến giờ nguyệt tiên thiên đức Giờ lành tôi xin phép hồi hƣơng Bát đĩa còn đầy mâm bề bộn Công lao này cả bản góp phần Nửa đêm còn thắp đèn dao thớt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61
Mới có cỗ bàn sắp đầy mâm