Sự biến đổi của dòng và áp qua máy biến áp:

Một phần của tài liệu Ngắt mạch trong hệ thống điện (Trang 80 - 83)

Qua máy biến áp, dòng và áp thay đổi cả về trị số lẫn góc pha. Thường tổ nối dây của máy biến áp được gọi theo chỉ số của kim đồng hồ:

trong đó: N - chỉ số của kim đồng hồ.

với

là tỷ số biến áp không tải.

k1chính là hệ số biến đổi của điện áp thứ tự thuận vì nó được xác định trong chế độ bình thường, đối xứng.

Từ đó ta có biểu thức biến đổi dòng thứ tự thuận dựa vào quan hệ:

λ Dòng và áp thứ tự thuận biến đổi qua máy biến áp với cùng một góc pha như nhau (hình 7.17).

Hình 7.18

λ Tương tự, dòng và áp thứ tự nghịch biến đổi qua máy biến áp cũng với cùng một góc pha (hình 7.18) của hệ số biến đổi phức k liên hiệp với k .

λ Dòng và áp thứ tự không biến đổi qua máy biến áp (nếu có thể được) hoặc cùng pha hoặc lệch pha nhau 180o.

λ Xét một số trường hợp sau:

- Trường hợp máy biến áp nối Y/Y-12 hayΔ /Δ-12 (tức N=12), các véctơ dòng và áp ở 2 phía trùng pha nhau, nghĩa là hệ thống véctơ xem như không lệch pha khi biến đổi qua máy biến áp.

Khi N=6, hệ thống véctơ ở 2 phía của máy biến áp sẽ lệch nhau 180o.

Đối với máy biến áp nối Yo/Yocần tính đến sự biến đổi của thành phần dòng và áp thứ tự không.

- Trường hợp thông dụng nhất máy biến áp nối Y/Δ-11, khi biến đổi từ phía Y qua phía Δ thì hệ thống véctơ thứ tự thuận sẽ quay một góc 30ongược chiều kim đồng hồ.

λ Một số lưu ý:

- Dòng trong cuộn dây nối Δ của máy biến áp có thể có thành phần thứ tự không, nhưng dòng dây và áp dây không có thành phần này.

- Trong hệ đơn vị tương đối thì tỷ số biến áp k = 1, do đó hệ thống véctơ ở 2 phía của máy biến áp có độ lớn bằng nhau, chỉ khác nhau về góc pha.

Một phần của tài liệu Ngắt mạch trong hệ thống điện (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)