Dùng nhiều biến đổi:

Một phần của tài liệu Ngắt mạch trong hệ thống điện (Trang 79 - 80)

λ Lập các sơ đồ thứ tự nghịch, thứ tự không để tính X2Σ, XoΣ của sơ đồ đối với điểm ngắn mạch trong đơn vị tương đối với các lượng cơ bản Scb, Ucb = Utb.

λ Tính điện kháng phụ XΔ(n)tùy theo dạng ngắn mạch.

λ Lập sơ đồ thứ tự thuận và đặt thêm điện kháng phụ XΔ(n)vào điểm ngắn mạch, xem như ngắn mạch 3 pha sau điện kháng này.

λ Dùng các phép biến đổi, tách riêng từng nhánh đối với điểm ngắn mạch giả tưởng để tính điện kháng XΣicủa từng nhánh.

λ Tính điện kháng tính toán của từng nhánh:

trong đó: SđmΣi - tổng công suất định mức của các máy phát ghép chung trong nhánh thứ i.

λ Tra đường cong tính toán tại thời điểm t cần xét tương ứng với điện kháng tính toán X*ttiđể có dòng thứ tự thuận I(n)*N1ticủa nhánh thứ i.

trong đó: k - số nhánh tách riêng của sơ đồ thay thế.

IđmΣi - dòng định mức tổng của nhánh thứ i tương ứng với cấp điện áp cần tính dòng ngắn mạch.

MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý:

- Nếu có hệ thống công suất vô cùng lớn thì phải tách nó thành một nhánh riêng, sau khi thêm XΔ(n) dùng các phép biến đổi để tính điện kháng tương hổ giữa hệ thống và điểm ngắn mạch X*HNvà tính riêng dòng do hệ thống cung cấp:

- Vì phương pháp đường cong tính toán sử dụng cách tính gần đúng nên có thể xem X2Σ

≈ X1Σmà không cần lập sơ đồ thứ tự nghịch.

- Do cách điểm ngắn mạch giả tưởng thêm một điện kháng phụ XΔ(n) nên sự khác biệt giữa các nguồn ít hơn. Vì vậy thường dùng 1 hoặc 2 biến đổi chung là đảm bảo đủ độ chính xác yêu cầu, chỉ tách riêng những nhánh cần thiết.

Một phần của tài liệu Ngắt mạch trong hệ thống điện (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)