Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “phương pháp tọa độ trong, không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường trung học phổ thông (Trang 97 - 108)

6. Cấu trỳc của để tài

3.5.2 Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Sau khi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra chỳng tụi tiến hành chấm bài và xử lớ kết quả thu được theo cỏc phương phỏp thống kờ toỏn học.

Cỏc bảng thống kờ điểm số

Bảng thống kờ số % HS đạt diểm Xi trở xuống Vẽ đường cong tần suất luỹ tớch

Tớnh cỏc tham số thụng kờ: X, S2, S, V Điểm trung bỡnh: n X n X i i i    10 1 Phương sai:   1 2 10 1 2      n X X n S i i i Độ lệch chuẩn: 2 S S  Hệ số biến thiờn: .100% X S V

Thống kờ kết quả kiểm tra:

Bảng 3.1. Bảng thống kờ điểm số kết quả cỏc bài kiểm tra

Bài KT Lớp Số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNKQ TN 98 0 0 0 0 8 16 18 15 24 17 0 ĐC 98 0 0 0 8 12 21 17 13 19 8 0 Viết TN 98 0 0 0 4 13 18 22 25 11 5 0 ĐC 98 0 0 2 5 19 23 21 20 6 2 0

Bảng 3.2 Bảng thống kờ điểm số hai bài kiểm tra

Lớp Số HS Số bài KT Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 98 196 0 0 0 4 21 34 40 40 35 22 0 ĐC 98 196 0 0 2 13 31 44 38 33 25 10 0 Bảng 3.3 Bảng thống kờ số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số HS Số bài KT Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 98 196 0 0 0 4 25 59 99 139 174 196 196 ĐC 98 196 0 0 2 15 46 90 128 161 186 196 196

Bảng 3.4. Bảng thống kờ số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số HS Số bài KT Số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 98 196 0 0 0 2 12.8 30.1 51.5 70.9 88.8 100 100 ĐC 98 196 0 0 1 8.26 23.8 44.9 65.3 82.1 94.9 100 100

Từ cỏc số liệu trong bảng 3.2 và bảng 3.4 biểu diễn đồ thị điểm số và đường cong tần suất luỹ tớch của cỏc lớp đối chứng và thực nghiệm.

Hỡnh 3.1. Đồ thị điểm số cỏc bài

kiểm tra của nhúm ĐC và TN

Đồ thị điểm số 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số Xi S h c s in h Thực nghiệm Đối chứng Hỡnh 3.2. Đồ thị đường tần

suất luỹ tớch của nhúm ĐC và TN Đồ thị tần suất luỹ tớch 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số Xi T l s % H S đ t đ iể m t Xi tr xu ng Thực nghiệm Đối chứng

Bảng 3.5 Cỏc thụng số thống kờ:

Lớp Số HS Sốbài KT X S2 S V%

TN 98 196 6.44 2.52 1.59 24.7

ĐC 98 196 5.79 2.76 1.66 28.7

Từ bảng 3.5 ta thấy: điểm trung bỡnh cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, tuy nhiờn chưa thể khẳng định chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng. Ở đõy nảy sinh vấn đề: sự chờnh lệch đú phải chăng do sử dụng Website trong dạy học thực sự tốt hơn dạy học thụng thường hay do ngẫu nhiờn mà cú? Để trả lời cõu hỏi đú chỳng tụi tiếp tục xử lớ số liệu TNSP bằng phương phỏp kiểm định thống kờ.

Kiểm định thống kờ:

Giả thuyết H0: XTN=XDC giả thuyết thống kờ (hai PPDH cho kết quả ngẫu nhiờn, khụng thực chất).

Giả thuyết H1: XTNXDC đối giả thuyết thống kờ (PPDH với sự hỗ trợ của MVT thực sự tốt hơn PPDH thụng thường).

Chọn mức ý nghĩa  = 0.05. Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiờn Z. Với

2 2 2 1 2 1 n S n S X X Z DC TN    Trong đú: n1 = 196, n2 = 196; S12 2.52,S22 2.76; XTN 6.44; XDC 5.79  Z = 3.96

Với  = 0.05 ta tỡm giỏ trị giới hạn Zt: 0.45 2 05 , 0 . 2 1 2 2 1 ) (        Zt

So sỏnh Z và Zt ta cú: Z  Zt . Vậy với mức ý nghĩa  = 0.05, giả thuyết H0 bị bỏc bỏ do đú giả thuyết H1 được chấp nhận. Do vậy XTNXDC là thực chất, khụng phải do ngẫu nhiờn. Nghĩa là PPDH với sự hỗ trợ của Website thực sự cú hiệu quả hơn so với PPDH thụng thường.

Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sư phạm:

- Điểm trung bỡnh cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đại lượng kiểm định Z  Zt chứng tỏ PPDH với Website thực sự cú hiệu quả.

- Hệ số biến thiờn giỏ trị điểm số của cỏc lớp thực nghiệm nhỏ hơn cỏc lớp đối chứng chứng tỏ: độ phõn tỏn về điểm số quanh điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Điều này phản ỏnh thực tế ở lớp học thực nghiệm: hầu hết HS tham gia xõy dựng bài một cỏch tớch cực vỡ vậy đạt kết quả cao trong kiểm tra và sự chờnh lệch giữa cỏc HS trong lớp cũng ớt hơn.

- Đồ thị tần số luỹ tớch của hai lớp cho thấy: chất lượng học của cỏc lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn cỏc lớp đối chứng. Ở cỏc lớp thực nghiệm cú nhiều điểm số cao hơn cỏc lớp đối chứng (đồ thị nằm phớa dưới, dịch phải).

Như vậy, sử dụng Website dạy học Phương phỏp tọa độ trong khụng gian để giảng dạy một số bài trong chương này cho HS lớp 12 làm cho khụng khớ học tập sụi nổi, HS học tập tớch cực và kớch thớch được khả năng tỡm tũi, sỏng tạo ở cỏc em. Về mặt định lượng, tổ chức dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực giải quyết vấn đề trong học tập của HS với Website đó đem lại hiệu quả bước đầu trong việc nõng cao chất lượng học tập. Như vậy, sử dụng Website hỗ trợ QTDH gúp phần thực hiện tốt chủ trương đổi mới PPDH hiện nay, tuy nhiờn để việc ỏp dụng thực sự cú hiệu quả đũi hỏi phải cú sự nỗ lực lớn từ phớa GV.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua đợt thực nghiệm cho thấy đề tài bước đầu cú tớnh khả thi, học sinh hứng thỳ với phương phỏp dạy học mới. Phương phỏp này đó tăng cường tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức mới, khắc phục được một số sai lầm của học sinh khi học chương Phương phỏp tọa độ trong khụng gian.

Tuy nhiờn, do điều kiện thời gian nghiờn cứu cũn hạn chế, với khuụn khổ của luận văn chỳng tụi chỉ mới tiến hành thực nghiệm được tại một trường phổ thụng với số lượng cú hạn, vỡ vậy việc đỏnh giỏ hiệu quả của đề tài chưa mang tớnh khỏi quỏt. Chỳng tụi hy vọng sẽ tiếp tục giải quyết vấn đề này trong thời gian tới để cú thể ỏp dụng nú một cỏch đại trà ở cỏc trường phổ thụng.

KẾT LUẬN

Đề tài được chọn xõy dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học Phương phỏp tọa độ trong khụng gian với mong muốn nghiờn cứu và gúp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT hỗ trợ dạy học. Cỏc kết quả chớnh của luận văn đạt được gồm:

1. Luận văn đó gúp phần làm sỏng tỏ thờm cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học; Xỏc đinh những khả năng ứng dụng của website dạy học. Những khả năng ấy là hoàn toàn phự hợp với việc triển khai cỏc PPDH hiện đại theo hướng tớch cực húa hoạt động nhận thức của HS.

2. Sự ra đời của mạng mỏy tớnh, Internet đó cú tỏc động sõu sắc đến nền giỏo dục của mỗi quốc gia trờn thế giới, trở thành một phương tiện tỡm kiếm trỡnh diễn, trao đổi thụng tin cú tớnh phổ cập và thống nhất cao, khỏ quen thuộc đối với mọi người. Từ đú, trong dạy học cũng đó xuất hiện những khỏi niệm mới như: Website dạy học, Bài giảng điện tử, Bài tập điện tử,...nhằm mụ tả cỏc khả năng và xu hướng ứng dụng CNTT&TT. Cỏc kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trong đề tài này một mặt cố gắng làm rừ bản chất của cỏc khỏi niệm ấy về gúc độ lý luận, mặt khỏc đi xỏc định cỏc chức năng dạy học, những yờu cầu, nguyờn tắc cơ bản khi thiết kế xõy dựng website dạy học và những kĩ năng, lưu ý cần thiết khi sử dụng chỳng làm nõng cao chất lượng dạy học mụn Toỏn núi chung và phần kiến thức Phương phỏp tọa độ núi riờng.

3. Căn cứ vào định hướng đổi mới PPDH mụn Toỏn nhằm giải quyết những khú khăn trong tổ chức dạy học theo chương trỡnh mới, căn cứ vào khả năng hỗ trợ dạy học của CNTT&TT chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng Website dạy học PPTĐ trong khụng gian.

như SGK, SGV, Sổ tay toỏn cấp 3 ( thực chất là sự số húa cỏc tài liệu của mụn toỏn) với việc cài đặt chức năng hỗ trợ dạy học cho mỗi site thành phần thỡ Website dạy học PPTĐ trong khụng gian sẽ là PTDH giải quyết được một số nhiệm vụ đặt ra của QTDH mụn Toỏn. Việc sử dụng website dạy học đó được trỡnh bày đầy đủ trong tài liệu hướng dẫn đi kốm

4. Những kết quả nghiờn cứu ứng dụng CNTT&TT thụng qua việc xõy dựng và sử dụng Website dạy học PPTĐ trong khụng gian đó được chỳng tụi thực nghiệm ở một số trường phổ thụng thuộc địa bàn tỉnh Phỳ Thọ. Cỏc bài giảng điện tử cựng cỏc tài liệu khỏc trờn website đó được tổ chức dạy thực nghiệm. Cỏc kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng học tập của HS, trao đổi, điều tra, phỏng vấn với GV &HS đó cho phộp chỳng tụi khẳng định rằng việc sử dụng Website dạy học PPTĐ trong khụng gian đó cú tỏc dụng hỗ trợ tốt cho cỏc hoạt động dạy học của GV và tớch cực húa hoạt động nhận thức của HS đỏp ứng được yờu cầu đổi mới PPDH, gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học phần kiến thức Phương phỏp tọa độ trong khụng gian trong chương trỡnh hỡnh học nõng cao lớp 12 THPT.

5. Website dạy học là một PTDH mới, cú nhiều thế mạnh. Tuy nhiờn, nú khụng phải là một PTDH vạn năng cú thể thay thế cho toàn bộ cỏc thiết bị dạy học truyền thống khỏc và càng khụng thể thay thế hẳn vai trũ của người GV. Mọi quyết định nhằm đảm bảo thực hiện được những yờu cầu của QTDH, hiệu quả mà cỏc phương tiện sẽ mang lại đều bắt nguồn từ phớa GV.

Với việc nghiờn cứu đề tài, bước đầu chỳng tụi đó đạt được một số kết quả nhất định cả về mặt lý luận và sản phẩm thực tiễn. Hy vọng đõy sẽ là tư liệu hữu ớch cho cỏc GV trong việc triển khai ứng dụng CNTT&TT vào dạy học mụn Toỏn ở trường THPT.

Danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận VĂN

1. Trần Trung, Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2009), Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Ph-ơng pháp toạ độ trong không gian”

trong ch-ơng trình hình học nâng cao lớp 12 THPT. Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 7-2009 (tr.24-tr.26).

2. Trần Trung, Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2009), Các yêu cầu s- phạm đối với website e-learning hỗ trợ dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9-2009 (tr.60-tr.61).

3. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2009), Đề xuất biện pháp bồi d-ỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cho sinh viên các tr-ờng s- phạm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9-2009 (tr.34-tr.35).

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Lờ Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lờ Hữu Trớ (2005), Cỏc phương phỏp giải HHKG bằng phộp tọa độ húa, NXB Hà Nội.

2. Trần Văn Hạo (chủ biờn)(2005), Chuyờn đề luyện thi vào đại hoc hỡnh học giải tớch, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Hưng (2004), “Ba cấp độ tri thức của PPTĐ”, Tạp chớ giỏo dục số 77.

4. Nguyễn Bỏ Kim (2004), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

5. Bựi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THPT chu kỡ III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Phan Trọng Ngọ (2002), “Tỡm hiểu mức độ phỏt triển trớ tuệ của học sinh THPT cỏc tỉnh phớa Bắc”, Tạp chớ giỏo dục số 21.

7. Đinh Tấn Phước (1996), “Vấn đề tọa độ húa trong việc dạy học hỡnh học hiện nay ở trường phổ thụng”, Tạp chớ Ngiờn cứu giỏo dục số 10.

8. G. Polya (1997), Sỏng tạo toỏn học, (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phạm Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

9. G. Polya (1997), Giải một bài toỏn như thế nào? (người dịch Hồ Thuần, Bựi Tường), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

10.Phạm Đức Quang (2004), “Dạy học toỏn ở trường phổ thụng theo hướng hoạt động húa người học”, Tạp chớ giỏo dục số 83.

11. Phạm Đức Quang (2003), “Giỳp học sinh tỡm lời giải một bài tập hỡnh học theo PPTĐ”, Tạp chớ giỏo dục số 72.

12. Phạm Huy Điển (2001), Sử dụng phần mềm toỏn học trong giảng dạy và học tập, Viện Toỏn học.

13. Đào Tam (2005), Phương phỏp dạy học hỡnh học ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

14. Tụ Thị Thoa (2002), “Khú khăn và sai lầm của học sinh khi học PPTĐ trong khụng gian và một số biện phỏp khắc phục”, Tạp chớ giỏo dục số 22.

15. Thỏi Thị Anh Thư (2004), Rốn luyện kĩ năng giải bài toỏn HHKG bằng PPTĐ ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiờn cứu toỏn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

17. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập cho học sinh giỏi toỏn làm quen dần với nghiờn cứu toỏn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

18. Thỏi Duy Tuyờn (2004), “Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chớ giỏo dục số 82.

19. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Đổi mới phương phỏp dạy học mụn Toỏn ở trường Trung học phổ thụng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mó số B2002-49-37-TĐ.

20. Nguyễn Sỹ Đức (2001), Xõy dựng và sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học mụn Toỏn ở tiểu học, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học, Viện KHGD.

21. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tõm lớ học, NXB Giỏo dục.

22. Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học Hỡnh học lớp 7 theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

23. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thỳc Trỡnh (1981), Giỏo dục học mụn Toỏn, NXB Giỏo dục.

24. Trần Bỏ Hoành (2007), Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, NXB ĐHSP.

25. Trần Bỏ Hoành (2002), Những đặc trưng của phương phỏp dạy học tớch cực, Tạp chớ Giỏo dục, số 6.

26. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lớ luận dạy học đại học, trường đại học Sư phạm Hà Nội I.

27. Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế dạy học theo hướng tớch cực hoỏ, Tạp chớ Phỏt triển giỏo dục, số 8.

28. Nguyễn Bỏ Kim (2002), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, NXB ĐHSP. 29. Nguyễn Vũ Quốc Hưng (2002), Sự phỏt triển của cỏc phần mềm dạy học, cỏc

cụng nghệ mới và cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giỏo dục, Bỏo cỏo tại Hội thảo quốc gia về cụng nghệ thụng tin, Hải Phũng thỏng 6/2002.

30. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới phương phỏp dạy học trong trường phổ thụng ở nước ta, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục, số 5.

31. Nguyễn Bỏ Kim (1987), Hội thảo quốc tế về sử dụng kỹ thuật thụng tin trong giỏo dục, Thụng tin khoa học giỏo dục, số 9/1987.

32. Nguyễn Bỏ Kim, Bựi Văn Nghị, Lờ Thị Hồng Phương (1997), Hỡnh thành và xử lý cụng nghệ trong quỏ trỡnh dạy học, Tạp chớ Đại học và giỏo dục

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “phương pháp tọa độ trong, không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường trung học phổ thông (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)