Thiết kế HĐ dạy học giải bài tập với sự hỗ trợ của phần mềm Vi thế

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài giảng giúp học sinh giải bài tập hình học phẳng ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm vi thế giới (Trang 55 - 63)

Vi thế giới.

Ví dụ 1. Cho điểm A thay đổi thuộc đoạn BC, trên các đoạn AB, AC

dựng các  đều ABD, ACE và hình bình hành ADFE.

a.  BCF là tam giác gì?

b. Đường trung trực của đoạn DE có tính chất gì đặc biệt?

HĐ của GV và HS Phân tích HĐ

Hãy mở tệp 2.3.

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A trên

BC và cho biết hình dạng  BCF?

 BCF có cạnh và góc không

thay đổi

[?] Hãy dùng các công cụ tính góc và độ dài của geometer’s để kiểm tra các cạnh và các góc của  BCF khi điểm A thay đổi. BF=FC=CB và  CBF=BFC=FCB = 600 HS dự đoán  BCF đều Hình 2.3

HS nhận được thông tin phản hồi BF=FC=CB (CBF =BFC=FCB=600 )

Trong môi trường phần mềm Vi thế giới Chứng minh dự đoán.

+ Cách 1: Xét theo yếu tố góc của tam giác  BCF:

B=C =600 (1)

BAD= EAC=600 nên DAE = 600 mà DAE = DFE = 600 (2)

BDA= 600 mà DAE =600 nên ADF = 1200 tức BDF=1800 hay D thuộc BF Tương tự E thuộc FC (3)

(1),(2),(3) BFC đều khi A thay đổi trên BC

+ Cách 2: Xét theo yếu tố cạch của  BCF :

BA=BD=FE và CA=CE=FD mà D thuộc BF và E thuộc FC

 BFC đều khi A thay đổi trên BC

Hãy mở tệp 2.3

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A trên BC và quan sát số BF/BD và BC/BA? Tỉ số BF/BD và BC/BA không đổi

[?] Hãy xác định phép đồng dạng

biến BDA  BFC.

Phép vị tự V(B:FB/DB): BDA  BFC.

Kết luận BFC là tam giác đều

Hình 2.3

HĐ tìm hướng chứng minh

Từ kết quả của HĐ nhận dạng tam giácBFC đều HS sẽ quan tâm đặc biệt đến việc xác định mối quan hệ

của BFC với yếu tố cố định B,C.

Qua nghiên cứu lời giải ta thấy Phép vị tự V(C:BC/AC): CAE

 CBF. Mà tam giác CAE đều

b. Đường trung trực của đoạn DE có tính chất gì đặc biệt? Hãy mở tệp 2.3

HĐ1. Nhận dạng yếu tố đặc biệt đường trung trực đoạn DE

[?] Hãy xác định yếu tố cố định và yếu tố không cố định?

+ Yếu tố cố định B,C,F. + Yếu tố không cố định A,D,E,P.

[?] Đường trung trực của DE có gì đặc biệt khi:

+ AB?

Trung trực DE  trung trực FC + AC?

Trung trực DE  trung trực FB

[?] Dự đoán điểm cố định trung trực DE?

Trung trực DE đi qua tâm I của

tam giác BFC

HĐ2. Tìm cách xác định điểm cố định của trung tuyến đoạn DE

[?] Hãy rê điểm A trên BC nhận xét số đo của các góc BIF, DIE , CIB ? BIF=DIE=CIB =1200

[?] Hãy xác định phép đồng dạng

Hình 2.3

HS nhận dạng ra trung trực DE đi

qua tâm I của tam giác BFC

Từ kết quả của HĐ nhận dạng HS sẽ quan tâm đặc biệt đến việc xác định tâm I của  BFC có mối quan hệ như thế nào với yếu tố cố định (đường trung trực BF,FC)?

Q(I;-1200): BF DE F C

I là giao điểm của ba đường trung trực đoạn BF, FC và DE.

[?] Kết luận đường trung trực đoạn

DE luôn đi qua trọng tâm của BFC

Do BF, FC cố định, nên DE đi qua trọng tâm I của  BFC cố định.

HĐ mở rộng bài toán

+ Trong trường hợp điểm A thay đổi trên đường BC bằng trực quan ta

thấy BFC không thay đổi, trung trực của đoạn DE vẫn đi qua điểm cố định

là tâm của tam giác BFC. Liệu phải chăng bài toán vẫn đúng?

+ Trong trường hợp điểm A thay đổi trên mặt phẳng bài toán còn đúng không?

Bài toán trở thành:

Cho ABC điểm A thay đổi, trên các cạnh AB, AC dựng ở phía ngoài

ABC các  đều ABD, ACE và hình bình hành ADFE

a.  BCF là tam giác gì?

b. Đường trung trực của đoạn DE có tính chất gì đặc biệt?

HĐ của GV và HS Phân tích

Hãy vẽ hình

Hãy mở tệp 2.4

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A và cho biết hình dạng  BCF?

 BCF không thay đổi

[?] Hãy dùng các công cụ tính góc và

độ dài của geometer’s để kiểm tra các

cạnh và các góc của  BCF khi điểm

A thay đổi. BF=FC=CB và  CBF=BFC=FCB = 600 HS dự đoán  BCF đều Chứng minh dự đoán. HS nhận được thông tin phản hồi

BF=FC=CB (CBF =BFC=FCB)

HS nhận dạng ra  BCF đều

Chứng minh: Hai tam giác  BDF và  FEC có + BD=FC vì cùng bằng DA.

+ DF=EC vì cùng bằng AE.

+ BDF= FEC vì BDF=ADF+600 và FEC=AEF+600 mà ADF=AEF (hai góc

đối của hình bình hành). Vậy tam giác  BDF =  FEC (cgc) hay BF=FC

Thực hiện tương tự ta cũng được FC=CB. Hay  BFC là tam giác đều.

Khi dựa vào phần mềm Vi thế giới ta thấy:

Cách 1. Để gợi ý cho lời giải ta cho tịnh tiến tam giác BDF thành GEH theo vectơ DE

rồi quay GEH quanh điểm E một góc -1200

để GEH trùng

khít lên FEC hay BDF=FEC suy ra BF=FC.

Hãy mở tệp 2.5

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A tùy ý bằng trực quan so sánh 2 hai cặp véc

FE , BDEC , DF ? FE  = BD ; (FE ,BD ) = - 1200 EC  =DF ; (EC ,DF ) = - 1200 [?] Xác định phép đồng dạng biến

tam giác BDF thành  GEH ?

QE, 120 0. TDE:GEH FEC

 BDF=FEC từ đó FC=BF.

Làm tương tự ta được  BFC là tam

giác đều

Hình 2.5

+ Nhận được thông tin phản hồi

FE  = BD . (FE ,BD ) = - 1200

+ Nhận được thông tin phản hồi

EC  = DF . (EC ,DF ) = - 1200

HS sẽ phán đoán được tồn tại phép dời hình biến BDF thành 

GEH

Cách 2. Khi nghiên cứu lời giải ta thấy: Để gợi ý cho lời giải ta thiết kế

mô hình phép quay Q (I,-1200): BDF   FEC trong đó I là giao điểm của

các đường trung trực của các đoạn DE, BF, FC. Qua phép quay Q(I;-1200

) :

FC  BF, suy ra FC = BF

Hãy mở tệp 2.6

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A dùng công cụ đo góc để tính BIF,FIC,DIE

BIF=FIC =DIE =1200 [?] Xác định phép biến hình biến BDF   FEC Phép quay Q(I;-1200): B F DE FC. Hình 2.6

Nhận được thông tin phản hồi.

IF

B =FIC=DIE=1200 tức tồn tại phép quay biến D thành E, F thành C, B thành F

HS sẽ phán đoán được tồn tại

(I là giao điểm của các đường trung trực của các đoạn thẳng BF, ED, CF.)

 FC=BF. Làm tương tự ta được 

BFC là tam giác đều

Nhận dạng DFB =  EAF

Cách 3. Khi sử dụng công cụ đo góc và khoảng cách ta thấy tam giác BDF

= BAC =CEF nên HS có thể sẽ phán đoán được tồn tại phép dời hình biến

BDF thành  GEH nên khi phân tích mối quan hệ ta có thể dùng phép quay

Q(B;-600): BDF BAC và Q(C;600): CEF CAB để đi đến kết luận

BFC đều.

b. Tìm điểm cố định mà đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua.

HĐ của GV và HS Phân tích HĐ tiềm ẩn

Hãy mở tệp 2.6

HĐ1. Nhận dạng điểm cố định đường trung trực đoạn DE

[?] Hãy xác định yếu tố cố định và yếu tố không cố định?

Yếu tố cố định B,C,F. Yếu tố không cố định A,D,E,P,Q,P.

[?] Đường trung trực của DE có gì đặc biệt khi

+ AB?

Trung trực DE  trung trực FC + AC?

Trung trực DE  trung trực FB

[?] Dự đoán điểm cố định trung trực DE?

Hình 2.6

Trung trực DE đi qua tâm I của

tam giác BFC

HĐ 2. Tìm cách xác điểm cố định của trung tuyến DE

[?] Hãy thay đổi vị trí điểm A trên BC nhận xét số đo của các góc BIF,  DIE, CIB ? IF B =DIE=CIB =1200 [?] Hãy xác định phép đồng dạng biến B F, DE, FC Q(I;-1200): BF DE F C

I là giao điểm của ba đường trung trực đoạn BF, FC và DE.

Kết luận điểm cố định của đường trung trực DE

Do BF, FC cố định, nên DE đi qua trọng tâm I của BFC cố định.

HĐ phân tích

Từ kết quả của HĐ nhận dạng khi thay đổi vị trí điểm A, HS sẽ quan tâm đặc biệt đến việc xác định tâm I của phép quay Q. Để thực hiện nhiệm vụ này HS phải tìm tòi xem điểm I có mối quan hệ như thế nào với yếu tố cố định? Cần lưu ý những mối quan hệ của điểm I và các yếu tố cố định như đoạn BF và đoạn FC.

Kết luận: Trong quá trình dạy học giải bài tập có sự hỗ trợ của phần mềm Vi thế giới đã tiềm ẩn những HĐ như: HĐ nhận dạng, HĐ trí tuệ chung, HĐ nghiên cứu lời giải. Để từ một bài toán ta có thể nhìn theo nhiều góc cạnh khác nhau để có nhiều hướng giải và chọn được hướng giải bài toán theo cách hay nhất. Đặc biệt với sự hỗ trợ của phần mềm Vi thế giới thì những HĐ tiềm ẩn trong quá trình dạy học giải bài tập mang lại hiệu quả tối ưu.

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài giảng giúp học sinh giải bài tập hình học phẳng ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm vi thế giới (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)