kiểm toán độc lập tại Việt Nam
1.Phơng hớng
Xuất phát từ thực tiễn, khi xây dựng cơ chế KSCL tại Việt Nam cần thực hiện 1 số yêu cầu sau đây:
* Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc:
- Cần tạo dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
- Ban hành các văn bản tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động KSCL kiểm toán.
- Nghiên cứu và soạn thảo, công bố đầy đủ các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam làm cơ sở cho việc thực hiện công tác kiểm toán và KSCL kiểm toán.
- Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề thu thập của KTV đối với các Công ty kiểm toán Nhà nớc để lành mạnh hoá môi trờng cạnh tranh.
* Đối với các Tổ chức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán:
Việc xác lập cơ chế KSCL hoạt động kiểm toán phải đợc đặt lên hàng đầu trong mối quan hệ giữa yếu tố pháp lý và yếu tố nghề nghiệp. Về lâu dài, Nhà nớc sẽ phải chuyển giao chức năng quản lý cho các Hiệp hội nghề nghiệp này.
* Học tập và tham khảo kinh nghiệm quốc tế để áp dụng vào thực tiễn hoạt
động kiểm toán tại Việt Nam:
Khi khai thác và tiếp thu kinh nghiệm quốc tế về quy trình và kỹ thuật KSCL chúng ta phải hết sức thận trọng và cân nhắc về cơ chế và mô hình KSCL kiểm toán, vấn đề đào tạo và tuyển dụng nhân viên cũng nh việc tài trợ cho hoạt động KSCL sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam để… thực hiện mục tiêu “hoà nhập chứ không hoà tan”.
2. Một số giải pháp
*Xác định cơ chế kiểm soát chất lợng
Để hoàn thiện công tác KSCL kiểm toán tại Việt Nam, Bộ tài chính và các cơ quan ban ngành cần ban hành cụ thể quy chế về KSCL trong đó tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:
- Cần sớm ban hành đầy đủ các nguyên tắc và Chuẩn mực kiểm toán và tài liệu hớng dẫn về phơng pháp, chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là cho hoạt động KSCL.
- Ban hành và chỉ đạo thực hiện quy chế đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, thể thức thi tuyển và cấp chứng chỉ hành nghề chính thức cho KTV.
- Quy định khung, giá phí áp dụng thống nhất trong hoạt động kiểm toán. - Có biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lợng nghề nghiệp của tất cả các Công ty kiểm toán một cách thờng xuyên bằng cách: thiết lập hoạt động kiểm soát chéo giữa các Công ty kiểm toán hoặc hoạt động KSCL của cơ quan chủ quản đối với các Công ty kiểm toán.
*Xây dựng quy trình và phơng pháp kiểm soát chất lợng cho kiểm soát chéo giữa các Công ty kiểm toánvà cơ quan chủ quản
Để cuộc KSCL đạt kết quả cao, kiểm tra viên cần phải tiến hành tuân thủ trình tự các bớc trong quy trình kiểm tra.
Quy trình kiểm tra có thể tham khảo mô hình kiểm soát chéo (ở Pháp) đã trình bày ở Chơng I.
* Thành lập Hội các kiểm toán viên độc lập
Cần thành lập ngay Hội các kiểm toán viên độc lập với nhiệm vụ của hội là: phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nớc để góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp, ý thức của các KTV và các Công ty kiểm toán về chất lợng kiểm toán.
Kết luận
Kiểm toán độc lập là nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng. Để cung cấp đợc những dịch vụ có chất lợng cao cũng nh để kết quả kiểm toán đ- ợc sử dụng có hiệu quả thì vấn đề tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Trong thời gian thực tập tại AASC, em đã đi sâu tìm hiểu lí luận và thực tiễn công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng của Công ty đồng thời tham khảo kinh nghiệm về hệ thống kiểm soát chất lợng của một số Công ty kiểm
toán quốc tế tại Việt Nam. Từ đó, em đa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lợng tại AASC.
Em hi vọng Chuyên đề này có thể có sự đóng góp nhỏ trong công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng tại AASC nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Chu Thành cùng các anh chị tại AASC đã giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Kiểm toán – Alvin A.arens & James K.Loebbecke, Nhà xuất bản (viết tắt là
NXB) Thống kê.
[2] Lý thuyết kiểm toán – GS.TS Nguyễn Quang Quynh – Trờng Đại học Kinh
tế quốc dân, năm 1998, NXB Tài chính, Hà Nội.
[3] Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế (tài liệu dịch) -
Đặng Ngọc Hữu, Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO).
[4] Auditing – Jack C. Robertson, PH.D, CPA, CFE – 8th edition.
[5] Mordern Auditing – G.S.Gill & G.W.Cosserat – 4th edition.
[6] Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Bộ tài chính, NXB Tài chính, Hà
Nội.
[7] Nghị định của Chính phủ về chế độ kiểm toán và văn bản hớng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia (2000).
[8] Nghị định của Chính phủ về Kiểm toán độc lập số 105/2004/NĐ-CP ngày
30/3/2004.
[9] Những giải pháp nâng cao chất lợng kiểm toán độc lập ở Việt Nam – Ngô
Đức Long, tài liệu nghiên cứu.
[10] Mục tiêu đào tạo chuyên ngành kế toán-kiểm toán trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, PGS.TS Vơng Đình Huệ, Tạp chí (viết tắt là TC) kiểm toán (số
5/2001).
[11] Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập – PGS.TS Vơng Đình Huệ - Đề tài nghiên cứu khoa học.
[12] Mô hình kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập ở Cộng hoà Pháp – PGS.TS Vơng Đình Huệ, TC Kiểm toán (số 3/2001).
[13] Kinh nghiệm kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập – Võ Thị Bích Hồng – TC kế toán (số 29/2001).
[14] Nội dung, phơng thức kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán – Th.S Dơng Đình Ngọc – TC kiểm toán (số 5/2003).
[15] Quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ – Trần Sửu và Nguyễn Chí Tụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – Năm 1996.
[16] Kiểm toán căn bản – PGS.TS Nguyễn Đình Hựu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – Năm 2003.
[17] Tìm hiểu về kiểm toán độc lập ở Việt Nam – Bùi Văn Mai, NXB Tài chính, Hà Nội – Năm 1995.
[18] Kiểm tra, kiểm toán báo cáo quyết toán công trình XDCBDD hoàn thành – NXB Tài chính – Hà Nội – Năm 2002.
[19] Kiểm toán quốc tế – NGTƯ Vũ Huy Cẩm, PGS.TS Vơng Đình Huệ (1993), NXB Thống Kê, Hà Nội.
[20] Tài liệu đào tạo nội bộ của AASC.