Để thực hiện được mục đích trên, tác giảđã triển khai các nội dung nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quang xúc tác của titan
đioxit biến tính.
- Xác định điều kiện thích hợp cho quá trình điều chế được bột titan đioxit biến tính N có hoạt tính quang xúc tác cao theo phương pháp thủy phân và phương pháp tẩm.
- Xây dựng quy trình điều chế sản phẩm bột titan đioxit biến tính băng N kích thước nm theo phương pháp thủy phân và phương pháp tẩm từ chất đầu TiCl4.
- Khảo sát khả năng phân hủy NH4+ trong môi trường nước bằng các loại titan
Nghiên cứu điều chế vật liệu TiO2 biến tính kích thước nano mét và khảo sát khả năng quang xúc tác của chúng - 35 - PHẦN II: THỰC NGHIỆM 2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 2.1.1. Hóa chất
Các hóa chất sử dụng cho việc tiến hành thực nghiệm bao gồm: + TiCl4 99% (Merck) loại P.
+ (NH4)2SO4 tinh thể (Trung Quốc) loại P. + Etanol tuyệt đối (Trung Quốc) loại P.
+ Xanh metylen (C16H18ClN3S.3H2O) (Trung Quốc) loại P. + KI tinh thể loại P. + HgCl2 tinh thểloại P. + Muối Xagnhet (KNaC4H4O6) loại P. + Nước cất hai lần. 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị + Cốc thủy tinh 100ml, 150ml, 250ml. + Đũa thủy tinh. + Pipet 5ml, 10ml, 25ml. + Nhiệt kế. + Bình tia nước cất. + Ống li tâm V=15ml + Chén nung. + Bếp điện (Trung Quốc)
+ Máy khuấy từ gia nhiệt Bibby Sterilin HC 502 (Anh) + Bộổn nhiệt (Việt Nam)
+ Máy ly tâm Hettich Zentrifugen D78532 Tuttlingen (Đức) + Cân kỹ thuật Sartorius(Đức)
Nghiên cứu điều chế vật liệu TiO2 biến tính kích thước nano mét và khảo sát khả năng quang xúc tác của chúng
- 36 -
+ Cân phân tích Precisa (Thụy Sỹ)
+ Bơm lọc hút chân không Neuberger (Đức)
+ Lò nung Lenton (Anh).