Chiến lợc phân phối.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động ( Hà Nội) (Trang 50 - 52)

II. Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

4. Chiến lợc phân phối.

Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm với mục đích tổ chức quá trình vận dộng sản phẩm từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng một cách có hiệu quả nhất. Để đảm bảo việc phân phối có hiệu quả cao, Công ty cần tạo lập kênh phân phối trên thị trờng mục tiêu của mình một cách hợp lý, chủ động đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng, quá triệt mục tiêu phân phối theo đúng kế hoạch hợp đồng đã ký kết.

Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất với Công ty và ngời tiêu dùng làm quá trình lu thông nhanh chóng và hiệu quả. Bởi vậy, cần có biện pháp quản lý hệ thống phân phối nh tổ chức đặt hàng, trao đổi thông tin phân phối vật chất, xúc tiến và thanh toán. Công ty cần hình thành mạng lứi phân phối tiêu thụ sản phẩm trong cả nớc, tổ chức trung tâm đại lý để phân phối hàng ghoá. Công ty cần lien kết các đơn vị thơng nghiệp trong cả nớc vì vạy sẽ giảm chi phí thơng mại và đầu t. Nh vậy Công ty có thể xem xét sơ đồ kêng phân phối sau:

Tùy kênh phân phối này tăng số khâu vận động hàng hoá nhng nó cần thiết đối với mặt hàng kinh doanh khó khăn trong quảng cáo, tuyên truyền,mặt hàng Công ty cần thu hồi vốn nhanh. Công ty cần quan tâm vai trò môi giới trong mua buôn và bán buôn.

5. Chính sách xúc tiến hỗn hợp.

5.1. Bán hàng trực tiếp.

Để phù hợp sự vận động hàng hoá Công ty cần sử dụng các phơng thức bán buôn qua đại diện thơng mại, vì nó phù hợp với đềi kiện kinh tế thị trờng. Công ty cần có biện pháp khen thởng vật chất đối với cán bộ tìm đợc nhiều

khách hàng và bán hàng có hiệu quả. Với các tổ chức bán lẻ công ty tạo điều kiện cho họ mua hàng trả chậm. Công ty cần xem xét khả năng tài chính và tính hợp pháp của các đơn vị bán lẻ. Ngoài ra Công ty còn áp dụng liên doanh liên kết ngoài hệ thống của mình. Công ty cần dẩy mạnh bán thẳng hàng cho mạng lới bán lẻ ở mức độ 60% sử dụng mạng lới tiêu thụ khoảng 10% mức bán ra của hàng hoá. Tại Công ty phơng thức bán buôn có nhiều u điểm là qua phơng thức đặt hàng Công ty cha chú trọng trong thời gian tới Công ty cần xem xét phơng thức bán buôn này. Khách hàng trảmột phần tiền (theo quy định của Công ty đặt hàng) phần còn lại trả nốt sau khi lấy hàng. Phơng thức bán theo đơn đặt hàng có thể áp dụng với tất cả mọi loại hàng hoá và tất cả các đơn vị khách hàng.

Tuỳ vào tính chất, vị trí, tầm quan trọng của từng mặt hàng, căn cứ vào mối quan hệ và mức độ tín nhiệm giữa Công ty với các khách hàng trong chiến lợc Marketing của Công ty để tisn hành chọn phơng thức bán buôn hợp lý.

Trong thời gian tới một mặt Công ty cần hoàn thiẹn những phơng thức bán buôn đang sử dụng và tiếp tục phát hiện các phơng thức khác nhau, áp dụng rộng rãi. Với mỗi phơng pháp cần có thời gian theo dõi và phát hiện u nhợc điểm để bổ sung kịp thời.

5.2. Quảng cáo.

Là sản phẩm tiêu dùng hàng ngày nên Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nên Công ty cần tăng cờng quản cáo hơn nữa bởi vì quảng cáo tạo ra kênh thông tin giữa các sản phẩm của Công ty với khách hàng và nó có tác dụng gây ảnh hởng, thuyết phục hành động mua của khách hàng. Ngoài những hoạt động quảng cáo Công ty đang sử dụng tại Công ty. Công ty cần tăng cờng các hoạt động quảng cáo qua phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, tivi, catalog. Quảng cáo trực tiếp tại các đơn vị của Công ty nhằm tăng sự chú ý của ngời tiêu dùng làm cho họ thích thú, quan tâm tạo ham muốn dẫn tới mua hàng. Quảng cáo làm viẹc bán hàng dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, tạo sự tin tởng trong con mắt ng- ời tiêu dùng về sản phẩm của Công ty.

5.3. Quan hệ công chúng.

Xây dựng quan hệ công chúng hài hoà với các yếu tố khác của chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm. Nên đầu t một khoản tiền cho các cơ quan tông tin để đa tin tức Thơng mại về Công ty viẹc đợc đa tin trên các tạp phẩm tạp chí

chuyên ngành. Mở rộng các đợt tuyên truyền rộng rãi để kích thích sự tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa.

5.4. Marketing trực tiếp:

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty tạp phẩm là bán buôn nên hoạt động Marketing trực tiếp có tác dụng rất lớn đối với Công ty. Công ty cần tăng cờng các hoạt động nh: gửi th, gửi điện, gửi fax...gửi bảng giá chào hàng tới các đơn vị cá nhân có nhu cầu về một loại hàng hoá. Từ đó cán bộ của Công ty liên hẹ trực tiếp với các đơn vị tạo nên một lợi thế cho Công ty. Khi sử dụng Marketing trực tiếp có lợi thế là chào ahngf, duy trig lòng trung thành của khách hàng và tranh thủ những khách hàng mục tiêu đang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động ( Hà Nội) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w