Xu hướng phát triển của HTX Tồn Tâm và mục tiêu tăng trưởng đến năm 2020:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã TM - DV Toàn Tâm (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CHO HTX TMDV TỒN TÂM

3.2 Xu hướng phát triển của HTX Tồn Tâm và mục tiêu tăng trưởng đến năm 2020:

năm 2020:

Theo kết quả khảo sát của tập đồn AT Kearney- Tập đồn tư vấn hàng đầu thế giới cĩ trụ sở tại Mỹ thì trong năm 2007 Việt Nam đã trở thành địa điểm hấp dẫn thứ 4 thế giới và năm 2008 Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn nhất đối với các tập đồn bán lẻ. Một trong những lý do thu hút các nhà bán lẻ đầu tư vào thị trường Việt Nam đĩ chính là dân số đơng và trẻ của Việt Nam. Theo AT Kearney đánh giá: “Một nửa dân số của Việt Nam dưới 30 tuổi và họ rất thích mua sắm. Chi tiêu của người tiêu dùng tăng 16% và doanh số bán lẻ tăng 20% trong giai đoạn 2004 đến 2005”. Sự hấp dẫn của thị trường bán lẻ Việt Nam được xếp đứng thứ 4 thế giới. Đĩ là tin mừng theo nhiều nghĩa, bởi vì kết quả này do nước ngồi đánh giá, chứ khơng phải là sự đánh giá theo kiểu “mẹ hát con khen” hay chạy theo chủ nghĩa thành tích. Sự đánh giá của nước ngồi cĩ ý nghĩa thuyết phục đối với các nhà đầu tư thương mại, du lịch quốc tế. Căn cứ của sự đánh giá, xếp hạng này dựa trên nhiều tiêu chí. Dân số Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới mục tiêu đến năm 2010 lên đến khoảng 88,4 triệu người- một quy mơ mơ tưởng của nhiều nhà đầu tư mà khơng phải nước nào cũng cĩ được[18]. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khá cao (theo số liệu của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng từ 2001-2005 đã đạt 1.738,8 nghìn tỷ đồng, bình quân tăng 16,9%/năm, đây là nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ, bởi con số này trong giai đoạn 1996-2000 chỉ là 12,71%/năm), nếu loại trừ yếu tố tăng giá (tương đương 5,1%/năm) thì nĩ vẫn cịn tăng 11,8%- một tốc độ tăng cao[8]. Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao do nhiều yếu tố: dân số tăng, mức tiêu dùng bình quân đầu người tăng, tỷ lệ tiêu dùng thơng qua mua

bán trên thị trường tăng (từ 68,5% năm 2000 lên 82,1% năm 2005) và xu hướng tiêu dùng của người dân đã khác trước: tiêu dùng mạnh tay hơn, ít đắn đo hơn, cĩ lựa chọn hơn và cĩ sự thay đổi cả về thị trường (siêu thị, trung tâm thương mại dần dần thay thế cho chợ truyền thống).

Qua những thơng tin trên chúng ta nhận thấy rằng thị trường bán lẻ tại Việt Nam khá hấp dẫn và đang là tầm ngắm của nhiều đại gia thương mại trong nước và nước ngồi khi cánh cửa cuối cùng trong lĩnh vực thương mại tại nước ta sẽ chính thức mở cửa vào ngày 01/01/2009, điển hình là tập đồn bán lẻ hàng đầu tại Singapore Dairy Farm đã xin phép Bộ Kế hoạch & Đầu tư thành lập Cty TNHH Gaint South Asia với vốn đăng ký ban đầu là 5 triệu USD, cơng ty này sẽ thiết lập và điều hành một chuỗi siêu thị và cửa hàng tại TP.HCM, Lotte Mart (Hàn Quốc) cũng đã tiến vào Việt Nam thơng qua hình thức liên doanh, tập đồn Bourbon của Pháp đã được cấp giấy phép xây dựng siêu thị ở Hải Phịng, đối với các tập đồn bán lẻ nước ngồi đã cĩ mặt tại Việt Nam cũng tăng cường mở rộng tối đa mạng lưới trong khả năng cĩ thể, sau 8 điểm phân phối đã mở, hiện Metro Cash & Carry xin mở thêm 4 trung tâm nữa tại Hà Nội, TPHCM, Nha Trang và Đồng Nai. Hệ thống siêu thị Big C đang chuẩn bị xây dựng thêm 4 trung tâm mua sắm tại Hà Nội, Cần Thơ, TP.HCM và Đà Nẵng, nâng tổng số điểm của chuổi siêu thị này lên con số 10. Cịn các DN bán lẻ nội địa cĩ bước chuẩn bị như thế nào trước làn sĩng hội nhập: Trong vịng bốn năm tới (2007- 2010) tập đồn Dệt May Vinatexmart sẽ đầu tư 32 siêu thị, 6 trung tâm thương mại và 2 trung tâm thời trang, đồng thời xây dựng các tổng kho phân phối khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Tây,… với tổng kinh phí đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng.

Trước sự “đổ bộ” của nhiều tập đồn thương mại lớn nước ngồi, các DN cố gắng tìm một lối đi cho riêng mình, Saigon Co.op là một trong những doanh nghiệp cĩ bước chuẩn bị như vậy. Trước mắt, Saigon Co.op vẫn tiếp tục tìm vị trí tốt để đầu tư xây dựng siêu thị ở khắp các tỉnh, thành. Liên hiệp HTX này đặt kế hoạch đến năm 2010 sẽ cĩ khoảng 40 siêu thị ở TP.HCM và các tỉnh thành

phía Nam và mục tiêu đến năm 2015 con số này là 100 siêu thị Co.opMart, với quy mơ phát triển thêm 10 siêu thị/năm (đến cuối tháng 04/2008 con số này là 29, trong năm 2008 sẽ đưa vào hoạt động các siêu thị Co.opMart tại Buơn Ma Thuột, Bến Tre, Kiên Giang, Bình Phước, Nha Trang, Phan Rang, Bà Rịa, Huế, Đà Nẵng, Quận 12, Quận 8, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú). Với các doanh nghiệp trong nước, việc đầu tư mở một siêu thị khơng khĩ, khĩ nhất là tìm được một vị trí thuận lợi để kinh doanh. Theo bà Nguyễn Thị Nghĩa (chủ tịch HĐQT Saigon Co.op), thơng thường để cĩ được một siêu thị, nhà đầu tư phải mất ít nhất là ba năm kể từ lúc thỏa thuận địa điểm, lập dự án, giải tỏa đền bù (khâu khĩ khăn nhất) cho đến xây dựng xong. Và để thu hút khách hàng, chuổi siêu thị Co.opMart chấp nhận giảm lãi. Bà Nghĩa cho biết: “Chúng tơi đang cố gắng giảm chi phí đến mức thấp nhất để cạnh tranh. Mục tiêu là bán được số lượng lớn, Saigon Co.op ra mức lãi khoảng 13-14%, mức lãi này chỉ bằng một nửa so với mức lãi kinh doanh siêu thị ở các nước Châu Âu là từ 20-25%”. Hiện nay, hệ thống siêu thị Saigon Co.op cũng được đánh giá là cĩ nhiều vị trí thuận lợi trong kinh doanh. Câu hỏi đặt ra là liệu về lâu dài, Saigon Co.op cĩ chuyển nhượng mặt bằng của mình cho nhà đầu tư nước ngồi khơng? Bà Nghĩa cho biết, cũng giống như các nhà kinh doanh bán lẻ khác, hệ thống siêu thị Co.opMart đang được các nhà đầu tư nước ngồi chú ý. Mới đây, hai tập đồn bán lẻ lớn ở Châu Á cũng đã đánh tiếng đề nghị hợp tác cùng Saigon Co.op để đẩy mạnh kinh doanh qua việc mua cổ phần. Phương án này đến nay vẫn chưa được ban lãnh đạo Liên Hiệp HTX đồng ý. Tồn thể CBCNV Saigon Co.op luơn phấn đấu để hệ thống Co.opMart ngày càng phát triển và luơn giữ vững danh hiệu “nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam”, tiếp tục nằm trong Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á- Thái Bình Dương và quan trọng nhất là ngày càng khẳng định giá trị thương hiệu Saigon Co.op nĩi chung và Co.opMart nĩi riêng. Chủ đề hành động của Saigon Co.op: “Chuyên nghiệp, năng động tạo đột phá; Đồn kết, hợp tác tạo thành cơng”[11].

HTX TMDV Tồn Tâm là một thành viên của Saigon Co.op luơn luơn cố gắng phấn đấu vì mục tiêu chung của Saigon Co.op. Nhu cầu người tiêu dùng ngày càng thay đổi, sức khỏe trở thành mối quan tâm hàng đầu hiện nay, địi hỏi đơn vị kinh doanh các mặt hàng đảm bảo chất lượng và tiện ích đĩ là mục tiêu kinh doanh của HTX TM DV Tồn Tâm. HTX TMDV Tồn Tâm chọn loại hình kinh doanh thương mại dưới hình thức siêu thị mang thương hiệu Co.opMart được chuyển nhượng thương hiệu Co.opMart của Saigon Co.op nhằm đưa hàng hố đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng, ngày càng cĩ nhiều khách hàng đến tham quan và mua sắm tại đơn vị, mục tiêu phát triển của đơn vị là doanh thu tăng từ 20% đến 30% cho năm kế tiếp và lợi nhuận tăng 15% cho năm kế tiếp, như kế hoạch doanh thu bán hàng hĩa của đơn vị năm 2008 là 396 tỷ đồng, HTX TMDV Tồn Tâm nĩi chung và Co.opMart Lý Thường Kiệt nĩi riêng phấn đấu trở thành đơn vị lá cờ đầu trong mọi hoạt động của Saigon Co.op, trở thành nơi mua sắm đáng tin cậy của đơng đảo dân cư tại khu vực Quận 10 và các quận lân cận, ngày càng cĩ nhiều cửa hàng và Co.opMart khác trực thuộc HTX TMDV Tồn Tâm được thành lập. Kế hoạch tăng trưởng của đơn vị là từ năm 2008 đến 2013 sẽ mở rộng, xây dựng thêm các cửa hàng tiện dụng trực thuộc đơn vị phục vụ 24/24 và Căn tin bán thức ăn nấu chín tại các Bệnh Viện trong khu vực Quận 5 và Quận 10 như: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Trưng Vương, và Ký túc xá Đại học Bách Khoa và về lâu dài sẽ thành lập các cửa hàng phục vụ 24/24 tại các khu dân cư hiện đại. Bên cạnh đĩ song song với việc mở rộng quy mơ kinh doanh đơn vị khơng ngừng thực hiện các chương trình vì cộng đồng bằng các đợt bán hàng lưu động đến các Bệnh Viện, vùng sâu vùng xa, các trung tâm cai nghiện với giá bán ưu đãi, gĩp phần đưa thương hiệu Co.opMart ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến[13]. Hiện nay, doanh số bán lẻ của hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại của nước ta chỉ chiếm khoảng 10%, mục tiêu đến năm 2010 là 30%-40% và định hướng đến năm 2020 doanh thu bán lẻ của hệ thống siêu thị chiếm 60% thị phần bán lẻ.

Tồn thể CBCNV Saigon Co.op nĩi chung và Co.opMart Lý Thường Kiệt nĩi riêng sẽ nổ lực hết mình và phấn đấu vì mục tiêu chung này.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã TM - DV Toàn Tâm (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)