Phân tích khả năng tín dụng:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã TM - DV Toàn Tâm (Trang 50 - 55)

1. Dịng tiền hoạt động kinh doanh

2.3.5 Phân tích khả năng tín dụng:

Phân tích khả năng tín dụng bao gồm: phân tích khả năng thanh tốn và khả năng trả nợ của đơn vị.

™ Phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn là đề cập đến nguồn lực sẵn cĩ để đáp ứng nhu cầu nợ ngắn hạn của siêu thị. Khi đề cập đến khả năng thanh tốn tức nĩi đến tính thanh khoản hay là khả năng đáp ứng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Việc thiếu khả năng thanh khoản sẽ làm cho doanh nghiệp khơng tận dụng được các khoản chiết khấu ưu đãi hay cơ hội kiếm thêm lợi nhuận[6].

Vốn lưu động được sử dụng nhiều trong việc đo lường khả năng thanh khoản. Vốn lưu động được định nghĩa như sự dơi ra của tài sản lưu động so với nợ phải trả ngắn hạn.

Tài sản lưu động là khoản tiền mặt và những tài sản khác cĩ khả năng chuyển thành tiền mặt, bán hay tiêu thụ trong thời gian dưới 1 năm. Nợ phải trả trong ngắn hạn bao gồm những khoản nợ phải trả trong thời gian ngắn (thường là 1 năm). Cơng cụ để đo lường tính thanh khoản của cơng ty là tỷ số thanh tốn hiện hành. Trong một số trường hợp tỷ số thanh tốn hiện hành khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của đơn vị, chúng ta sẽ sử dụng chỉ tiêu chỉ số thanh tốn nhanh. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn thực sự của cơng ty.

CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2006

Tỷ số thanh tốn hiện hành 1.49 1.03 Tỷ số thanh tốn nhanh 1.13 0.81

Như vậy tỷ số thanh tốn hiện hành của Co.opMart Lý Thường Kiệt trong năm 2006 là 1,03 và con số này cuối năm 2007 là 1,49. Tỷ số thanh tốn nhanh của Co.opMart Lý Thường Kiệt năm 2006 là 0,8 và con số này là 1,13

vào năm 2007. Từ những số liệu trên chúng ta thấy rằng khả năng thanh tốn của đơn vị trong năm 2007 được đảm bảo hơn năm 2006, nguyên nhân là do trong năm 2006 đơn vị mới thành lập nên dịng tiền vào chưa mạnh (đơn vị mới khai trương đưa CoopMart Lý Thường Kiệt đi vào hoạt động ngày 14/12/2006) và khi siêu thị đi vào hoạt động bước đầu đã được người tiêu dùng chấp nhận nên trong năm 2007 khả năng thanh tốn của đơn vị tốt hơn.

™ Phân tích khả năng trả nợ:

Khả năng trả nợ đề cập đến khả năng tài chính trong dài hạn và khả năng trả nợ trong dài hạn. Tất cả các hoạt động của cơng ty như: tài trợ, đầu tư và hoạt động đều ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của cơng ty. Một trong những yếu tố quan trọng nhất của phân tích khả năng trả nợ là thành phần của cấu trúc vốn. Cấu trúc vốn đề cập đến nguồn tại trợ của cơng ty bằng nợ và vốn cổ phần. Đối với nhà đầu tư vào cổ phần, nợ phản ánh rủi ro thiệt hại trong đầu tư, nợ quá nhiều sẽ làm hạn chế tính chủ động và linh hoạt của ban quản trị để theo đuổi các cơ hội sinh lợi. Đối với chủ nợ, vốn cổ phần tăng lên được ưa thích hơn vì sẽ bảo vệ họ khỏi thiệt hại do điều kiện khĩ khăn, việc hạ thấp vốn cổ phần xuống bằng tỷ lệ nợ vay sẽ làm giảm sự bảo vệ của chủ nợ khỏi thiệt hại và do vậy làm tăng rủi ro tín dụng[6]. Tuy nhiên cĩ nhiều động cơ khiến các doanh nghiệp thích vay nợ bởi vì:

 Lãi vay của hầu hết các khoản nợ thường cố định, nếu tiền lãi thấp hơn lợi nhuận thu được từ tài trợ bằng nợ thì các nhà đầu tư cổ phần sẽ được hưởng phần lợi dơi ra.

 Lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế cịn cổ tức thì khơng.

Rủi ro cơ bản của cấu trúc vốn cĩ sử dụng địn bẩy là rủi ro khơng cĩ đủ tiền mặt khi cơng ty gặp khĩ khăn. Nợ là sự cam kết trả những khoản chi phí cố định dưới dạng trả lãi và vốn gốc. Các tỷ số về cấu trúc vốn là những phương tiện để phân tích khả năng trả nợ:

 Tỷ số tổng nợ trên tổng nguồn vốn: đây là tỷ số tổng quát cĩ thể đánh giá được mối tương quan giữa tổng nợ (nợ ngắn hạn + nợ dài hạn + các khoản

phải trả khác) được xác định khi phân tích như các khoản thuế trả chậm và tổng nguồn vốn ( tổng nợ + vốn cổ phần)

Một thước đo khác miêu tả mối tương quan giữa nợ so với vốn cổ phần là tỷ số tổng nợ trên tổng vốn cổ phần

 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần đo lường mối tương quan giữa nợ dài hạn và vốn cổ phần. Nếu tỷ số này cao hơn 1:1 nghĩa là tài trợ bằng nợ nhiều hơn vốn cổ phần

 Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng nợ đo lường mối tương quan giữa nợ đến hạn phải trả trong ngắn hạn và tổng nợ, đây là một chỉ số rất quan trọng về nhu cầu tài trợ và tiền mặt trong ngắn hạn của cơng ty.

CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2006 Tổng nợ so với vốn cổ phần 1.68 2.76 Nợ dài hạn trên vốn cổ phần 0.49 1.14 Nợ ngắn hạn trên vốn cổ phần 1.19 1.62 Nợ ngắn hạn trên tổng nợ 0.71 0.59 Nợ ngắn hạn trên nợ dài hạn 2.41 1.42

” Mơ hình đểm Z của Altman (mơ hình rủi ro tài chính).

Chỉ số tín nhiệm Z là chỉ số từ cơng trình của Giáo sư Edward I.Altman, trường kinh doanh Leonard N.Strem, thuộc trường Đại học NewYork. Chỉ số Z là một cơng cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng, đây là một cơng trình dựa vào việc nghiên cứu khá cơng phu trên số lượng nhiều cơng ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số này được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước trên thế giới vẫn cĩ thể sử dụng với độ tin cậy khá cao.

Mơ hình này sử dụng nhiều tỷ số để tạo ra một chỉ số về khả năng khĩ khăn tài chính. Mơ hình điểm Z của Altman sử dụng một kỹ thuật thống kê để tạo ra chỉ số dự báo là một hàm số tuyến tính của một số biến giải thích. Cơng cụ dự báo này phân loại hay dự báo khả năng xảy ra phá sản hay khơng phá sản. Năm tỷ số tài chính được đưa vào để tính điểm Z gồm: X1 = Tài sản lưu

động/Tổng tài sản, X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản, X3= Lợi nhuận trước lãi và thuế/Tổng tài sản, X4= Vốn cổ đơng/Tổng nợ, X5= Doanh thu/Tổng tài sản. Chúng ta thấy X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt phản ánh (1) Khả năng thanh tốn, (2) Tuổi của doanh nghiệp và khả năng sinh lời tích luỹ, (3) Khả năng sinh lời, (4) Cấu trúc tài chính và (5) Tỷ lệ vịng quay vốn, Altman Z-score được tính như sau: Z = 0,717X1+0,847X2-3,107X3+0,42X4+0,998X5 (*) X1 = 243 . 80 013 . 53 = 0.66 X2 = 243 . 80 200 . 4 429 . 8 − = 0.052 X3 = 243 . 80 287 . 2 511 . 19 + = 0.27 X4 = 352 . 50 290 . 16 = 0.323 X5 = 243 . 80 641 . 27 833 . 319 + = 4.33 (*)Ư Z= 4.13

Theo Atlman, Z thấp hơn 1.2 cho thấy xác suất sự phá sản cao, Z trên 2.9 hàm ý xác suất sự phá sản thấp, các điểm nằm trong khoảng 1.2 đến 2.9 nằm trong khoảng trung bình khĩ đốn.

Như vậy, qua số liệu năm 2007, Z = 4.13 cho thấy xác suất phá sản của HTX TMDV Tồn Tâm rất thấp, điều này giúp cho các xã viên cĩ cảm giác an tâm về vốn đầu tư của mình.

”Nhận xét:

Qua việc phân tích tình hình tài chính của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai đoạn 2006-2007 và quý I năm 2008 chúng ta nhận thấy rằng:

™ Tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị khá khả quan, tuy đơn vị mới đưa Co.opMart Lý Thường Kiệt đi vào hoạt động gần một năm rưỡi nhưng nhìn chung người tiêu dùng đã tiếp cận và bước đầu chấp nhận nĩ, cụ thể là doanh thu bán hàng hĩa của đơn vị ngày càng tăng, và doanh thu năm 2007 của

đơn vị đã vượt mức kế hoạch do Saigon Co.op giao là 11%. Do đơn vị mới thành lập đầu năm 2006 nên phải tốn khá nhiều chi phí cho việc hồn thiện mặt bằng, mua sắm máy mĩc, trang thiết bị, phương tiện và cơng cụ dụng cụ nên bước đầu các chi phí này khá cao (chi phí sử dụng cơng cụ dụng cụ trong năm 2007 là 6,4 tỷ đồng) làm cho lợi nhuận của đơn vị thấp. Đồng thời, trong năm 2007 đơn vị chưa kịp trang bị các phương tiện hiện đại để bảo quản hàng hĩa, chống mất cắp hàng hĩa vì thế tỷ lệ hao hụt của đơn vị trong năm 2007 tương đối cao (Saigon Co.op giao tỷ lệ hao hụt cho đơn vị là 0,25% trên doanh thu và con số mà đơn vị thực hiện là 0,33% trên doanh thu) điều này làm cho tỷ lệ lãi gộp của đơn vị trong năm 2007 thấp là 13,6% trong khi mục tiêu đề ra là 14%. Nhận thấy được những điểm yếu trên, trong năm 2008 Ban Giám Đốc đã tăng cường trang bị các phương tiện hiện đại để bảo quản hàng hĩa như sử dụng tem cắt, con chip điện tử, camera để giảm hao hụt, tiến hành đổi layout để thu hút khách hàng đến tham quan và mua sắm,… vì thế lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngày càng gia tăng, cụ thể doanh thu quý I năm 2007 là 75.728 trđ và 103.950 trđ trong quý I năm 2008 (tăng 37%) và lợi nhuận trước thuế của quý I năm 2007 là 7.119 trđ và con số này là 9.743 trđ trong quý I năm 2008 (tăng 36,8%). Với doanh thu và lợi nhuận đạt được trong năm 2007 đã tạo cho cổ đơng xã viên gĩp vốn một tinh thần phấn khởi với kết quả chia cổ tức khá lạc quan thơng qua kết quả Đại hội Xã viên HTX TMDV Tồn Tâm ngày 24 tháng 03 năm 2008, theo số liệu thì tỷ suất sinh lời của xã viên bình quân khoảng 50% đến 60% trên vốn gĩp (tùy thuộc vào thời điểm gĩp vốn) trong đĩ xã viên sẽ nhận được cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ là 50%, phần cịn lại sẽ tăng vốn gĩp cho xã viên.

™ Tình hình tài chính của cơng ty khá an tồn, thơng qua phân tích mơ hình điểm Z của Altman cho thấy xác suất để đơn vị bị phá sản là rất thấp. Mặc dù tỷ lệ tổng nợ so với vốn cổ phần đã giảm trong năm 2007 nhưng vẫn cịn khá cao, tỉ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 49% (HTX TMDV Tồn Tâm và Ngân hàng Ngoại Thương Bình Tây ký kết hợp đồng tín dụng dài hạn trị giá 20 tỷ

đồng để đầu tư mua sắm máy mĩc, thiết bị tại đơn vị và thời gian trả nợ là 5 năm), tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ là 71% chủ yếu là nợ phải trả người bán – trong đĩ nợ ngắn hạn gấp đơi nợ dài hạn (trong đĩ chủ nợ lớn nhất của Tồn Tâm là Saigon Co.op). Tuy tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần khá lớn nhưng đơn vị cĩ tỷ số thanh tốn nhanh khá an tồn là 1,13 điều này cĩ nghĩa là cơng ty sẵn sàng thanh tốn các khoản nợ. Đồng thời, tỷ lệ nợ ngắn hạn phải trả cho nhà cung cấp so với lượng hàng hĩa tồn kho là 2,25:1 điều này chứng tỏ đơn vị đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, cụ thể là chiếm dụng vốn của Saigon Co.op.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã TM - DV Toàn Tâm (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)