Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trước đõy đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam (Trang 50 - 54)

3. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứ u

2.3.3 Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trước đõy đối với Việt Nam

Bằng phương phỏp kinh tế lượng, dựa trờn hàm thu nhập Mincer, cỏc nghiờn cứu trước đõy đó ước lượng được suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam.

Với số liệu cỏc cuộc khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam vào cỏc đợt năm 1992-93 và 1997-98, Gallup [2004] đó sử dụng hàm thu nhập Mincer với biến phụ thuộc là mức lương theo giờ đó ước lượng được suất sinh lợi của giỏo dục ở

Việt Nam là 2,9% vào năm 1992-93 và 5,0% vào năm 1997-98 17.

17 Gallup. J (2004), Wage Labor Market and Inequality in Vietnam, in Paul Glewwe at al, Economic Growth, Poverty, and Household in Vietnam, Edited, Worbank Regional and Sectoral Studies. Cú thểđọc tại

Bảng 2.10 Nghiờn cứu của Gallup: Hiệu quả của giỏo dục ở Việt Nam

Cỏc biến sốđộc lập 1993 1998 Mứ1998-93 c khỏc biệt Đi học (số năm) ( 6,29 )* 0,029 ( 14,61 )* 0,05 ( 3,84 )* 0,021

Kinh nghiệm (số năm) ( 5,42 )* 0,033 ( 4,80 )* 0,025 -0,008 ( 0,93 )

Kinh nghiệm bỡnh phương ( 5,37 )* -0,001 ( 4,52 )* -0,001 ( 0.66 ) 0,000

Hằng số ( 91,40 )* 7,269 ( 128,23 )* 7,757 ( 4,76 )* 0,488

Số quan sỏt 2.007 3.033

R2 0,04 0,08

*Cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%.

Giỏ trị tuyệt đối của trị thống kờ kiểm định t ( t-statistics ) trong dấu ngoặc đơn.

Nguồn : Gallup, John (2004), “Wage Labor Market and Inequality in Vietnam”, Worbank Regional and Sectoral Studies.

Cũng dựa trờn hàm thu nhập Mincer và biến phụ thuộc là mức lương theo giờ, sử dụng số liệu khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam đợt năm 2002, Nguyễn Xuõn Thành [2006] đó ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam : một năm đi học gắn liền với sự gia tăng 7,32% tiền lương vào năm 2002. Ngoài ra, nghiờn cứu này cũng cho biết : một người lao động nam giới cú thu nhập cao hơn lao động nữ 16,79% ; làm việc ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh được hưởng mức lương cao hơn lần lượt là 17,34% và 69% so với làm việc ở cỏc vựng cũn lại của đất nước ; người lao động phi nụng nghiệp hưởng lương cao hơn 20% so với lao động nụng nghiệp ; và, người lao động trong khu vực nhà nước thu nhập cao hơn 19,43% so với người lao động trong khu vưc tư nhõn18.

Kết quả của nghiờn cứu này được nờu ra theo bảng 2.11 dưới đõy.

18Nguyễn Xuõn Thành (2006),Ước lượng suất sinh lợi của Việt Nam: Phương phỏp khỏc biệt trong khỏc biệt,Fulbright Economics Teaching Program – FETP, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh . Cú thểđọc tại http://www.fetp.edu.vn/index.cfm?rframe=/research_casestudy/research_caseintrov.htm

Bảng 2.11 Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam năm 2002

Hệ sốước lượng

Cỏc biến sốđộc lập ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) Số năm đi học ( 0,0012 )* 0,0732 ( 0,0012)* 0,0675 ( 0,0013)* 0,0569 ( 0,0015)* 0,0452

Kinh nghiệm ( 0,0014 )* 0,0270 ( 0,0014 )* 0,0245 ( 0,0014 )* 0,0248 ( 0,0014 )* 0,0221

Kinh nghiệm bỡnh phương ( 0,00003 )* -0,0004 ( 0,00003 )* -0,0004 ( 0,00003 )* -0,0004 ( 0,00003 )* -0,0004

Nam giới ( 0.0098 )* 0,1545 ( 0,0097 )* 0,1491 ( 0,0097 )* 0,1679 Hà Nội ( 0,0240 )* 0,1957 ( 0,0239 )* 0,1761 ( 0,0237 )* 0,1734 Thành phố Hồ Chớ Minh ( 0,0222)* 0,7061 ( 0,0221 )* 0,6698 ( 0,0220 )* 0,6900 Việc làm phi nụng nghiệp ( 0,0120 )* 0,2184 ( 0,0120 )* 0,2000 Khu vực tư nhõn ( 0,0129 )* - 0,1943 Tung độ gốc ( 0,0179 )* 7,1195 ( 0,0181 )* 7,0569 ( 0,0183 )* 6,9916 ( 0,0255 )* 7,2609 Số quan sỏt 20.893 20.893 20.893 20.893 R2 hiệu chỉnh 0,1708 0,2182 0,2305 0,2387 * Cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%.

Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn.

Nguồn : Nguyễn Xuõn Thành (2006), Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam : Phương phỏp khỏc biệt trong khỏc biệt, FETP, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh .

Cỏc nghiờn cứu trờn cho kết luận rằng, đầu tư cho giỏo dục đem lại lợi ớch với việc gia tăng mức thu nhập. Cỏc bằng chứng thực nghiệm cho thấy suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam cú xu hướng tăng dần theo thời gian: năm 1992-93 là 2,90%; năm 1997-98 là 5,0% và năm 2002 là 7,32%.

Túm tắt chương 2

Cuộc Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam năm 2004 (KSMS 2004) do TCTK thực hiện với qui mụ mẫu đại diện cho cả nước, đem lại những thụng tin quớ giỏ giỳp cho Chớnh phủ Việt Nam hoạch định cỏc chớnh sỏch, kế hoạch và cỏc chương trỡnh quốc gia. Nguồn số liệu này cũn phục vụ cỏc nghiờn cứu chuyờn đề. Trong phạm vi nghiờn cứu, tỏc giả khai thỏc số liệu KSMS 2004 liờn quan đến cỏc thụng tin cỏ nhõn, giỏo dục, thu nhập và tỡnh trạng việc làm.

Sử dụng số liệu thu nhập và cỏc khoản mục chi tiờu bỡnh quõn một thỏng của một nhõn khẩu từ Kết quả KSMS 2004, tỏc giả đó tớnh được tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục trong thu nhập (bỡnh quõn một nhõn khẩu/thỏng) ở mức chung cả nước là 4,7%.

Ở cỏc nhúm nghốo, tỷ lệ này cao nhất: 5,7% trong khi ở nhúm giàu nhất, tỷ lệ này chỉ gần 4% (xem bảng 2.6). Việc tớnh toỏn tỉ lệ này là hữu ớch cho việc xem xột sự

hiệu quả của đầu tư cho học vấn.

Với mẫu gồm cỏc cỏ nhõn trong độ tuổi lao động đi làm thuờ, nhận tiền lương tiền cụng (5646 quan sỏt), ta cú thể tỡm được cỏc giỏ trị (tớnh toỏn thống kờ) mức lương theo giờ và số năm đi học bỡnh quõn tương ứng với mỗi trỡnh độ học vấn. Bảng 2.7 đó cho thấy mức gia tăng tiền lương khi trỡnh độ học vấn được nõng lờn mỗi cấp độ: mức tăng thấp nhất là 5,55% khi trỡnh độ học vấn tiểu học được nõng lờn THCS, cao hơn tỉ lệ chi tiờu cho giỏo dục trong thu nhập (4,7% ở mức chung cả

nước); ở cỏc trường hợp khỏc, mức gia tiền lương cao hơn nhiều. Mụ tả thống kờ đó cho thấy một cỏch khỏi quỏt hiệu quả của đầu tư cho giỏo dục ở Việt Nam.

Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam cú xu hướng tăng dần theo thời gian : năm 1992-93 là 2,90%; năm 1997-98 là 5,0% và năm 2002 là 7,32%. Trong chương 3 tiếp theo đõy, bằng phương phỏp kinh tế

lượng hồi qui hàm thu nhập Mincer, tỏc giảước lượng suất sinh lợi của giỏo dục ở

Chương 3

ƯỚC LƯỢNG SUT SINH LI CA GIÁO DC

VIT NAM VÀO NĂM 2004

Giới thiệu

Bằng phương phỏp mụ tả thống kờ, trong Chương 2 đó cho chỳng ta xem xột một cỏch khỏi quỏt sự hiệu quả của đầu tư cho giỏo dục. Mục tiờu của Chương 3 là

ước lượng suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam với số liệu KSMS 2004, bằng phương phỏp kinh tế lượng và dựa trờn mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer. Trong chương này, tỏc giả trỡnh bày mụ hỡnh hồi qui và phương phỏp hồi qui; đề nghị cỏc mẫu được chọn lựa; đề nghị phương ỏn tớnh toỏn số năm đi học căn cứ vào hệ thống giỏo dục ở Việt Nam cú nhiều thay đổi qua cỏc thời kỳ lịch sử, và tớnh toỏn cỏc biến giải thớch khỏc. Phần cuối của chương này trỡnh bày và phõn tớch kết quảước lượng cỏc hệ số, khi hồi qui với hàm thu nhập Mincer cơ sở và hàm thu nhập Mincer mở

rộng, gồm cả với việc xem xột sự khỏc biệt theo cỏc tớnh chất quan sỏt.

Một phần của tài liệu Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)