3. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứ u
3.4.2 Ước lượng cỏc hệ số hồi qui với hàm hồi qui mở rộng
Hàm hồi qui được mở rộng bằng việc đưa thờm vào biến giải thớch ln(M) – logarithm của số thỏng làm việc trong 12 thỏng hoặc ln(H) – logarithm của số giờ
làm việc tương ứng số thỏng làm việc trong 12 thỏng. Biến phụ thuộc là ln(Y) – logarithm cơ số tự nhiờn của thu nhập tương ứng số thỏng, số giờ làm việc trong 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt. Trong cỏc hàm hồi qui mở rộng, việc thờm vào biến giải thớch ln(M) hoặc biến giải thớch ln(H), cú thể xem như cỏc hệ sốđược ước lượng xột theo thu nhập thỏng hoặc thu nhập giờ 24.
Mẫu 2 được sử dụng cho cỏc hàm hồi qui mở rộng, với cỡ mẫu gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc là trờn 6 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt.
Bảng 3.5 Cỏc kết quả hồi qui với hàm hồi qui mở rộng
Biến phụ thuộc ln(tổng tiền lương trong 12 thỏng), ln(Y) Cỏc biến sốđộc lập Hệ sốước lượng
Số năm đi học, S ( 0,0019 )* 0,0750 ( 0,0018 )* 0,0740 Kinh nghiệm, T ( 0,0028 )* 0,0426 ( 0,0025 )* 0,0404 Kinh nghiệm bỡnh phương, Tsq ( 0,0001 )* -0,0009 ( 0,0001 )* -0,0007 ln(số thỏng làm việc), ln(M) (0,0469)* 1,1374 ln(số giờ làm việc), ln(H) ( 0,0254 )* 0,7874 Tung độ gốc ( 0,1089 )* 5,2381 ( 0,1889 )* 1,9751 Số quan sỏt 5.646 5.646 ** R2 hiệu chỉnh 0,3286 0,4280 Prob(F-statistic) 0,000000 0,000000
Tiờu chuẩn thụng tin Akaike 1,7749 1,6147
Tiờu chuẩn Schwarz 1,7808 1,6206
* Cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%. Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn.
** Trong bỏo cỏo kết quả hồi qui ở phụ lục 2, nghiờn này cũng thực hiện hồi qui theo hàm hồi qui mở rộng cú chứa biến giải thớch ln(H), với cỏc mẫu gồm 3457 quan sỏt cú thời gian làm việc cả 12 thỏng và mẫu 6614 quan sỏt làm việc từ 1 đến 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt.
Nguồn : Tớnh toỏn của tỏc giả từ số liệu KSMS 2004.
Kết quả hồi qui cho trị thống kờ kiểm định F cú p-value là vụ cựng bộ cho thấy cỏc hàm hồi qui mở rộng là phự hợp với mẫu. Cỏc trị số Tiờu chuẩn thụng tin Akaike và Tiờu chuẩn Schwarz giảm đi khi biến giải thớch ln(H) được thờm vào, cú giỏ trị lần lượt là 1,61 và 1,62. Hàm hồi qui giải thớch được 32,86% sự thay đổi của thu nhập khi thờm vào biến ln(M) và giải thớch được 42,80% sự thay đổi của thu nhập khi thờm vào biến ln(H). Cỏc hệ số cú dấu phự hợp và cỏc trị thống kờ kiểm
Với hàm hồi qui mở rộng, kết quả hồi qui cho thấy suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam (năm 2004) là 7,5% khi xột với mức thu nhập theo thỏng, và là 7,4% khi xột với mức thu nhập theo giờ. Một năm kinh nghiệm làm tăng thu nhập thờm khoảng 4% và làm suy giảm thu nhập biờn ở mức khoảng từ 0,07% đến 0,09%. Cỏc kết quả này gần như khụng khỏc với giỏ trị ước lượng được khi hồi qui theo hàm hồi qui cơ sở.
Xem xột suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam vào cỏc thời điểm : 2,9% vào năm 1992-93 ; 5% vào năm 1997-98 (Gallup [2004]); 7,32% vào năm 2002 (Xuõn Thành [2006]) và đến năm 2004 là 7,40%, chỳng ta thấy rằng suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam cú xu hướng gia tăng theo thời gian.
Với hàm hồi qui mở rộng bằng việc thờm vào biến giải thớch ln(H) – logarithm của tổng số giờ làm việc, mụ hỡnh hồi qui tăng sức mạnh giải thớch (R2 hiệu chỉnh tăng lờn) và tiờu chuẩn Schwarz giảm nhỏ đi. Ta sẽ tiếp tục sử dụng hàm hồi qui này đểước lượng hệ số suất sinh lợi của giỏo dục với cỏc tớnh chất quan sỏt.