THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐH TÂY NGUYÊN

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 74 - 150)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐH TÂY NGUYÊN

2.5.1. Cơng tác tuyển dụng.

Khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình xây dựng và phát triển ĐNGV trường ĐHTN chính là khâu tuyển dụng. Vì thế từ yêu cầu nhiệm vụ và căn cứ vào sự biến động ĐNGV hàng năm cũng như kế hoạch phát triển ĐNGV từ nay đến năm 2020 nhà trường đã bổ sung GV cịn thiếu ở các khoa, tổ bộ mơn. Việc tuyển dụng được thể hiện qua đánh giá về cơng tác tuyển dụng GV trong bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá về cơng tác tuyển dụng giảng viên

TT Cơng tác tuyển dụng GV Đánh giá

1 Thực hiện những quy định về tuyển GV 3,4

2 Cơ chế tuyển dụng GV 3,6

3 Tiêu chuẩn GV được tuyển 3,4

4 Cơng tác sử dụng GV 4,2

Qua kết quả thăm dị về cơng tác tuyển dụng của nhà trường, đa số ý kiến của cán bộ quản lý và GV đánh giá cơng tác tuyển dụng rất tốt, cơ chế tuyển dụng đã thực hiện dân chủ, cơng khai đảm bảo tính khách quan, cơng bằng.

2.5.2. Cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng giảng viên

Muốn làm tốt cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV thì việc quy hoạch đội ngũ cán bộ cơng chức là nội dung trọng tâm đảm bảo cán bộ và giảng viên đi vào nề nếp, chủ động đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, đầu tư phát triển về số lượng và chất lượng ĐNCB - GV cũng như quản lý,

khắc phục tình trạng thiếu hụt, khơng đồng bộ. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận chính là khơi dậy tiềm năng to lớn của ĐNCB quản lý, GV tạo nên nhân tố mới, kế thừa đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. BGH nhà trường luơn quan tâm đến cơng tác đào tạo GV đặc biệt là GV chuyên mơn các ngành mũi nhọn của trường. Cử CBGV tham gia các khĩa bồi dưỡng ngắn hạn tham gia đi thực tế, cơng tác quản lý, phương pháp giảng dạy, phát triển chương trình.

Nhìn chung, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn về sư phạm chuyên mơn (bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học) GV đã chú ý đến chất lượng và hiệu quả cũng khả quan nhưng chưa đạt tối ưu. Qua đĩ BGH và các bộ phận tham mưu cần phải tìm ra những giải pháp để đảm bảo tính hiệu quả của các khĩa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng được kết quả như mong đợi

Hiệu quả các khĩa đào tạo, bồi dưỡng, nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý và GV qua thăm dị được thể hiện trong bảng 2.10.

Bảng 2.10. Thống kê thăm dị thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng.

STT Cơng tác đào tạo bồi dưỡng

Đánh giá Chất lượng các khĩa

đào tạo, bồi dưỡng

Hiệu quả các khĩa đào tạo, bồi dưỡng

1 Chuyên mơn 3,8 3,8 2 Nghiệp vụ sư phạm 3,7 4,4 3 Phương pháp NCKH 3,5 3,7 4 Lý luậnchính trị 3,0 3,8 5 Kỹ năng quản lý 3,6 4,7 6 Ngoại ngữ 3,7 3,9 7 Tin học 3,9 4,1 8 Lĩnh vực khác 3,2 3,6

Bảng 2.11. Nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý và giảng viên

STT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá

Cán bộ quản lý ĐNGV

1 Nâng cao trình độ CBQL,GV 4,2 4,1

2 Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn 4,6 4,5

3 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 3,6 3,8

4 Bồi dưỡng trình độ LLCT 4,0 3,6

5 Bồi dưỡng Phương pháp NCKH 4,1 4,0

6 Bồi dưỡng QLhành chính nhà nước 3,8 3,8

7 Bồi dưỡng ngoại ngữ 4,3 4,0

8 Bồi dưỡng tin học 4,3 4,2

9 Bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý, gồm:

Lập kế hoạch 3,9 3,8

Quản lý nhân sự 3,8 3,7

Quản lý hành chính 4,0 3,9

Kiểm tra đánh giá 4,0 4,0

Nội dung khác 3,9 3,8

Qua tổng hợp phiếu điều tra về nội dung đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn quản lý và ĐNGV nhà trường cho thấy:

Về phía cán bộ quản lý: Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ QL là rất cần thiết. Vì khi đề xuất một vấn đề cải tiến trong phương pháp giảng dạy, nếu thiếu sự quan tâm hỗ trợ của cấp trên, nhà quản lý thì chưa chắc những đề xuất ấy được thực hiện, vì vậy vấn đề nâng cao trình độ cán bộ QL vẫn được quan tâm coi trọng. Bên cạnh đĩ, cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, chính trị,... luơn được nhà trường chú ý. Do nhu cầu xã hội, quy mơ đào tạo của trường ĐHTN tăng lên, vì vậy đảm bảo qui trình đào tạo trường ĐHTN phải huy động các cán bộ giảng dạy ở các khoa, cán bộ làm

cơng tác quản lý, xác định mối quan hệ hợp lý giữa cơng tác giảng dạy và cơng tác kiêm nhiệm để đảm bảo chất lượng cơng tác giảng dạy, đào tạo, NCKH. Vì lẽ đĩ, nhà quản lý phải sắp xếp cán bộ giảng dạy theo chức danh, trình độ đào tạo ĐH, SĐH, NCKH, để nâng cao trình độ chuyên mơn như tin học, ngoại ngữ, quản lý hành chính.

Về GV: Việc nâng cao trình độ cán bộ quản lý GV, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm,... là vấn đề hết sức cần thiết điều này chứng tỏ nhà trường hết sức coi trọng việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho ĐNGV với các lý do: Việc bồi dưỡng thường xuyên năng lực chuyên mơn tồn diện cho ĐNGV là hết sức quan trọng. Thời đại ngày nay kiến thức tăng lên khơng ngừng và đổi mới thường xuyên, ngồi nỗ lực cá nhân, nhà quản lý cịn phải tạo điều kiện tổ chức hội thảo, nghe báo cáo các chuyên đề, dự tập huấn... Đây là vấn đề hết sức thiết thực nhằm mục đích nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo là thước đo quan trọng xác định sự đúng gĩp của nhà trường, và ĐNGV là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng đào tạo. Vì vậy, cơng tác quản lý, bồi dưỡng phát triển ĐNGV thu hút sự quan tâm của BGH trường ĐH Tây Nguyên. Tuy nhiên việc đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV cĩ trình độ cao, cĩ đủ khả năng tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn trên mọi lĩnh vực (chính trị, NCKH, quản lý,...) ở từng lĩnh vực cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ GV cịn thấp, tuy cĩ bằng cấp, chứng chỉ nhưng ít cĩ khả năng đọc, dịch hoặc trao đổi trực tiếp bằng tiếng nước ngồi. Chưa đảm bảo sự hợp tác trong chuyên mơn. Trong những năm phát triển tiếp theo của nhà trường phải quyết tâm thực hiện tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và ĐNGV để ngày càng khẳng định mơ hình trường ĐH Tây Nguyên mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng đồng.

2.5.3. Quản lý các hoạt động của giảng viên

Cơng tác quản lý hoạt động GV của nhà trường tập trung quản lý thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn (giảng dạy và GD người học) - Học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

- Thực hiện nhiệm vụ NCKH

- Tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của các trường - Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng pháp luật của nhà nước - Tổ chức họp giao ban, khoa, tổ bộ mơn để nắm tình hình chung

- Tổ chức hội thảo các chuyên đề.

Ngồi ra quản lý hoạt động của GV cần phải quản lý theo kế hoạch, tổ chức phân cơng (quản lý theo hành chính) và đồng thời chỉ đạo, Kiểm tra đánh giá mọi hoạt động của GV.

* Lập kế hoạch :

- Kế hoạch dự giờ, hội giảng

- Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn.

- Kế hoạch thi giáo viên giỏi, mơ hình sáng tạo, cấp khoa, cấp trường - Cơng tác quản lý SVHS.

* Tổ chức phân cơng (quản lý theo hành chính):

- Tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch đúng tiến độ. - Trong quá trình thực hiện phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị để điều chỉnh kịp thời hợp lý.

- Phải phân cơng người chịu trách nhiệm từng cơng việc cụ thể

- Cĩ các quy chuẩn đánh giá đúng đối tượng, đúng cơng việc, cĩ tổng kết rút kinh nghiệm tường giai đoạn

Chỉ đạo: BGH các phịng chức năng cĩ liên quan chỉ đạo các hoạt động giảng dạy, giáo dục SV- HS phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, các hoạt động căn cứ vào qui chế chuyên mơn.

Kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra định kỳ, tháng, quý, 6 tháng, năm

như hoạt động kiểm tra qui chế giảng dạy (lên lớp hồ sơ GV, điểm số)

hay khơng? căn cứ vào tiêu chuẩn thi đua hàng năm để xét và phân loại, đồng thời cĩ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn. Qua phiếu điều tra khảo sát thể hiện bảng 2.12

Bảng 2.12. Quản lý hoạt động của giảng viên

STT Quản lý hoạt động của GV Đánh giá

1 Dự giờ giảng dạy của GV 3,3

2 Lên kế hoạch tuần, quý, 6 tháng, năm 3,5 3 Duy trì đều đặn sinh hoạt tổ mơn 3,8 4 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện TKB 3,7 5 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện giảng dạy

theo nội dung mơn học và áp dụng PP GD mới 3,7 6 Tìm hiểu dư luận học sinh, SV về GV 3,8

7 Đánh giá nhận xét của GV 3,7

8 Phối hợp giữa các đơn vị trong việc QLGV 3,9

Qua kết quả thăm dị về quản lý hoạt động của GV, nhận thấy rằng trong thời gian qua nhà trường đã làm tốt cơng tác quản lý hoạt động của GV. Bên cạnh đĩ việc dự giờ giảng dạy của GV cịn hạn chế, cơng việc lên kế hoạch vẫn mang tính chất chung chung. Trong thời gian tới nhà trường cần cải tiến cơng tác này.

2.5.4. Cơng tác thực hiện chính sách đối với đội ngũ giảng viên

Bảng 2.13. Thực hiện chính sách đối với ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên

STT Quản lý thực hiện chính sách đối với ĐNGV Đánh giá

1 Nâng cao thu nhập cho GV 4,0

2 Tổ chức các hoạt động văn hĩa cho GV 3,7 3 Tổ chức các hoạt động thể thao cho GV 3,8

4 Tổ chức tham quan nghỉ mát cho GV 3,7

Những kết quả khảo sát trên cho thấy trường ĐHTN đã thực hiện tốt chính sách đối với ĐNGV nhằm thu hút nhân tài, nhà trường luơn quan tâm đến việc phát triển ĐNGV kết quả thăm dị ý kiến rất khả quan và đều đạt trên mức khá tốt.

Nhà trường thực hiện Nghị định 10 đơn vị sự nghiệp cĩ thu, nhằm tiết kiệm các khoản chi, mở rộng các dịch vụ đồng thời tăng lương cho CBCC. tính trên bình quân tổng thu nhập của mỗi GV là 450.000đ/người/tháng và 200.000đ/người/tháng tiền ăn trưa.

Hàng năm nhà trường tổ chức tham quan nghỉ mát cho CBCC với kinh phí là 500.000đ/người.

Nhà trường luơn tạo điều kiện cho ĐNGV tham quan học hỏi các trường bạn. Gia đình, bản thân GV khi gặp khĩ khăn, hữu sự như việc hiếu, việc hỉ, ốm dài ngày đều được trợ cấp kịp thời (600.000đ/lượt).

Ngồi ra các GV ở tỉnh xa, nhà trường tạo điều kiện về chỗ ở ổn định trong khi tập thể để yên tâm cơng tác. Đặc biệt là GV vì điều kiện phải về gia đình, nhà trường cĩ chính sách hỗ trợ tiền xăng xe với mức 500.000đ/đợt.

Sự quan tâm của BGH nhà trường tạo một động lực lớn cho ĐNGV yên tâm cơng tác.

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

2.6.1. Kết quả đạt được và những tồn tại

Trong những năm qua, nhiều chủ trương chính sách đã được Đảng và nhà nước ban hành nhằm định hướng cho nhà trường trong cơng tác phát triển ĐNGV nhờ đĩ mà quá trình tổ chức cơng tác này nhà trường cĩ được những thuận lợi cơ bản từ đĩ cơng tác phát triển ĐNGV đã đạt được những kết quả nhất định:

Số lượng GV trong những năm gần đây tăng một cách đáng kể, nhà trường đã thực hiện các biện pháp tuyển giáo viên là SV tốt nghiệp loại khá,

giỏi ở các trường đại học do đĩ đã đáp ứng được nhu cầu trước mắt của nhà trường trong việc phát triển theo quy hoạch đã định trước.

Chất lượng GV cũng được nâng cao một bước thể hiện ở số lượng GV theo học cao học, nghiên cứu sinh ngày càng nhiều, việc áp dụng cơng nghệ tiến tiến vào giảng dạy, các đề tài được nghiên cứu thành cơng và được áp dụng trong thực tiễn sản xuất mang lại hiệu quả cao, HSSV sau khi ra trường được xã hội chấp nhận.

Nhận thức của GV trong việc định hướng nghề nghiệp của bản thân, trách nhiệm với tập thể nhà trường từ đĩ cĩ hướng đi đúng đắn trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và đạo đức nhà giáo.

Bên cạnh đĩ ĐNGV nhà trường cịn một số tồn tại cần sớm được khắc phục đĩ là: Việc quy hoạch một chiến lược phát triển ĐNGV chưa được xây dựng và thực hiện thường xuyên, số lượng GV chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhà trường. Do số CB, GV đi học nhiều nên khối lượng cơng việc cịn bị quá tải, cơ cấu chưa đồng bộ nên việc sử dụng ĐNGV chưa đạt hiệu quả mong muốn.

Nhận thức được điều đĩ BGH nhà trường đã cĩ những giải pháp trước mắt cũng như lâu dài để khắc phục những tồn tại của mình để sớm cĩ một ĐNGV của trường đủ mạnh đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhà trường.

2.6.2. Những thuận lợi, khĩ khăn và biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng viên

* Thuận lợi

- Cán bộ quản lý và ĐNGV của trường tận tuỵ và tích cực xây dựng thành cơng trường ĐH Tây Nguyên với tư cách là cơ sở GD và đào tạo cán bộ cĩ trình độ cao trong khu vực.

- Việc đầu tư vốn và trang thiết bị cho nhà trường sẽ mang lại những nguồn lực cần thiết cho mơi trường học tập nâng cao trình độ.

ứng nhu cầu cao của thị trường trong nước.

- ĐNGV trẻ, nhiệt tình, năng động là điều kiện tốt để tiếp thu cái mới, thiết lập mơ hình mới.

* Khĩ khăn

- Để thực hiện việc đào tạo ĐH, Bộ GD & ĐT đã cĩ chỉ thị bắt buộc GV phải cĩ bằng Thạc sĩ, nhưng một bộ phận lớn ĐNGV giảng dạy tại trường ĐH Tây Nguyên hiện nay chưa đạt trình độ này.

- Mặc dù hơn 30 năm tồn tại và phát triển, những cơ sở vật chất hiện cĩ của nhà trường cịn thiếu thốn, rất nhiều những trang thiết bị giảng dạy và mơi trường học tập chưa phù hợp.

- Trường cịn thiếu các thiết bị hỗ trợ giảng dạy và các phương tiện quản lý phù hợp.

- ĐNCB cơng nhân viên chức, ĐNGV cịn yếu và thiếu nhiều kinh nghiệm đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý.

- Mặc dù trong những năm qua nhà trường đã chú ý đến vấn đề nâng cao trình độ cho đội ngũ GV song nhìn chung trình độ của đội ngũ GV nhà trường vẫn cịn thấp, chưa tương xứng với một trường đại học khu vực.

* Biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng đội ngũ.

- Nhà trường đã tiến hành khảo sát, thống kê tồn bộ ĐNGV hiện tại và cĩ kế hoạch trong tương lai như cơ cấu, loại hình, trình độ chuyên mơn, trình độ chính trị, sức khỏe, thâm niên, nguồn đào tạo, học vị, chức danh,… trên cơ sở đĩ phân tích thực trạng và xây dựng kế hoạch trước mắt cũng như lâu dài cho cơng tác quản lý ĐNGV để đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường, tức là khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Xây dựng được chế độ chính sách hợp lý cho ĐNGV, từ đĩ khuyến khích, tạo động lực thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên mơn.

- Cĩ cách quy định giờ chuẩn, NCKH, tạo cơ hội cho GV giao lưu trao đổi nhằm tăng vốn kinh nghiệm cho bản thân.

- Luơn xem trọng hoạt động chuyên mơn của các tổ bộ mơn, quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên mơn.

- Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 74 - 150)