Các loại rủi ro chủ yếu trên thị trường phái sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại ở TP. Hồ Chí Minh (Trang 32 - 34)

Các loại rủi ro tiềm tàng khi giao dịch các cơng cụ tài chính phái sinh :

Rủi ro tín dụng: Cĩ hai loại rủi ro tín dụng trong các cơng cụ phái sinh - Rủi ro tín dụng hiện hành ( current credit risk) là rủi ro đối với một bên đối tác khi bên kia khơng cĩ khả năng thanh tốn trong hiện tại. Chỉ cĩ một bên đối tác trong giao dịch phái sinh phải gánh chịu rủi ro này, đĩ là bên đối tác nắm giữ hợp đồng với tư cách là một tài sản của mình.

- Rủi ro tín dụng tiềm ẩn ( potential credit risk) là rủi ro mà mỗi bên tham gia sẽ vỡ nợ vào bất kỳ lúc nào trong suốt thời gian cĩ hiệu lực của hợp đồng.

Rủi ro thị trường: Rủi ro mà giá trị thị trường hay dịng tiền tương lai của một cơng cụ phái sinh bị dao động do những biến động trong lãi suất, tỷ giá hoặc là giá cả khác.

Rủi ro thanh khoản: là rủi ro xảy ra khi tham gia một giao dịch phái sinh và nhận thấy rằng thị trường của giao dịch này quá thưa thớt đến nỗi mà giá cả trên thị trường này phải bao gồm một khoản chiết khấu hoặc phần bù cho tính thanh khoản ngay khi họ khơng sẵn lịng giao dịch.

Rủi ro hệ thống: là rủi ro liên quan đến tất cả mọi người gây xáo động tồn bộ hệ thống tài chính

Rủi ro hoạt động: là rủi ro thất bại trong hoạt động của các giao dịch phái sinh hoặc hệ thống quản trị rủi ro. Rủi ro này cĩ thể bao gồm năng lực yếu kém của nhà quản lý, gặp sự cố về máy tính, hạn chế về sự am hiểu các giao dịch phức tạp tiềm ẩn, vấn đề gian lận của người giao dịch , ….. Các rủi ro này cĩ thể xảy ra trong hầu hết các loại hoạt động kinh doanh nhưng do các giao dịch phái sinh phức tạp hơn và thường liên quan đến khoản tiền khổng lồ nên rủi ro hoạt động trở nên rất quan trọng và mang tính quyết định.

Ngồi ra cịn cĩ những rủi ro khác như: rủi ro kế tốn, rủi ra pháp lý, rủi ro thuế, rủi ro về các quy định, rủi ro thanh tốn…

Ví dụ như sự kiện tổn thất 1,28 tỷ USD của Ngân hàng đầu tư Barings với “thành tích” của Nick Leeson năm 1995 và tổn thất của Societe Generale tới 7,1 tỷ USD được phát hiện tháng1/2008 là những bài học đắt giá cho các định chế tài chính về rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động khi thực hiện kinh doanh các cơng cụ tài chính phái sinh.Với các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn chưa xuất hiện ngay các luồng tiền thanh tốn thực nên khĩ kiểm sốt, kết hợp với những yếu tố đầu cơ, gian lận của nhân viên đã che dấu việc thực hiện các trạng thái mở quá lớn là những nguyên nhân gây nên tổn thất lớn của các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại ở TP. Hồ Chí Minh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)