Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (Trang 25 - 26)

Tác động của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư như sau:

5 Giá cổ phiếu bằng giá trị tài sản ròng chia cho tổng số cổ phiếu phát hành.

6 Giá cổ phiếu bằng D1/r hoặc D1/(r-g). Trong đó D1 là cổ tức năm 1, r là suất chiết khấu, g tốc độ tăng trưởng đều của cổ tức. Trường hợp khác sẽ có công thức tương ứng.

- ‘Lợi ích của một bên cao hơn lợi ích kỳ vọng của thị trường’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006): Lợi ích kỳ vọng của thị trường là lợi ích bình quân của toàn thị

trường, nó thường được đánh giá thông qua các chỉ số như EPS7 hay chỉ số P/E8. Tuy nhiên, đối với mỗi công ty, căn cứ vào tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận… mà các chỉ số này cao hay thấp. Thông thường lợi ích kỳ vọng khi đầu tư

vào thị trường phải cao hơn lợi ích khi gửi tiền vào ngân hàng, vì đầu tư vào thị

trường chứng khoán có rủi ro cao hơn. Vì thế trong trường hợp nhà đầu tư mua cổ

phiếu của một công ty có giá thấp hơn giá được kỳ vọng, khi đó khả năng đạt được lợi tức từ việc đầu tư cổ phiếu này sẽ cao hơn so với lợi tức kỳ vọng.

- ‘Chi phí kỳ vọng của bên bất lợi thông tin cao hơn chi phí kỳ vọng của thị trường’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006): ngược lại so với tác động trên, nếu như

nhà đầu tư mua cổ phiếu của một công ty có giá cao hơn giá trị kỳ vọng, khi đó khả

năng đạt được lợi tức từ việc đầu tư cổ phiếu này sẽ thấp hơn so với lợi tức kỳ vọng. - ‘Một bên đối tác có thể rời bỏ thị trường’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006): vì là nhà đầu tư ít thông tin nên sẽ chịu chi phí kỳ vọng cao hơn chi phí kỳ vọng thị

trường, do đó không nhiều thì ít, các đối tượng này sẽ là đối tượng rời bỏ thị trường trước tiên.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)