Kinh nghiệm quản trị công ty hiệu quả của các công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần ở Việt Nam (Trang 44)

phn có ngun gc ban ựầu thuc s hu gia ình

đặc trưng phổ biến ở các công ty cổ phần ở Việt Nam là thuộc sở hữu gia ựình, chẳng hạn như Kinh đô, Hoàng Anh Gia Lai,.... Trong các công ty này, các thành viên trong một gia ựình nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu lớn ựủ ựể quyết ựịnh cơ cấu thành viên HđQT. Thông thường, một ựại diện của gia ựình sẽ nắm giữ chức Chủ tịch Hội ựồng quản trị hoặc Tổng giám ựốc, các thành viên còn lại sẽ vừa là cổ ựông, vừa là người quản lý, ựiều hành công ty. Với quyền sở hữu tập trung vào một hoặc một vài thành viên trong gia ựình

giúp cho các công ty này có khả năng ra quyết ựịnh nhanh chóng, làm giảm chi phắ quản lý, tập trung ựầu tư tạo ra những ưu thế cạnh tranh dài hạn. Tuy nhiên, khi một công ty gia ựình phát triển ựến một vị trắ nhất ựịnh, thực hiện cổ phần hóa và có sự truyền lại cho các thế hệ con cháu tiếp theo thì nguy cơ suy yếu của các công ty này ngày càng thể hiện rõ do có sự tranh giành quyền sở hữu, quyền lực và lợi nhuận công ty giữa các thành viên trong gia ựình. để khắc phục ựiều này, ựòi hỏi các công ty phải xây dựng một hệ thống quản trị công ty hiệu quả. Kinh nghiệm các công ty gia ựình thành công ở trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy ở các công ty này có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền ựiều hành, thừa nhận vai trò của một hội ựồng quản trị ựộc lập và xác ựịnh rõ ràng trách nhiệm của chủ sở hữu với hội ựồng quản trị và bộ máy ựiều hành. Ngoài ra có thể thấy một số yếu tố quyết ựịnh sự thành công của công ty gia ựình, ựó là: Hội ựồng quản trị giỏi và Ban ựiều hành chuyên nghiệp với việc xây dựng những chuẩn mực không thể bị thoả hiệp trong quyết ựịnh nhân sự chủ chốt, phân tán rủi ro và quản trị một cách năng ựộng vốn ựầu tư của doanh nghiệp.

Tách bit rõ ràng gia quyn s hu và quyn iu hành

Các thành viên gia ựình thường có nhiều vai trò: lúc thì là chủ sở hữu lúc lại là thành viên hội ựồng quản trị, Tổng giám ựốc. Trong mọi trường hợp cần xác ựịnh rõ ràng lúc nào thành viên gia ựình ựóng vai trò gì, tránh lẫn lộn. Chìa khoá ựể công ty gia ựình tồn tại và thành công là sự tận tụy tuyệt ựối với những giá trị ựược truyền qua các thế hệ và sự nhận thức nhạy bén về ý nghĩa của việc làm chủ. Một số những vấn ựề cốt lõi của quản trị công ty cần ựược thể chế hóa bằng hoạt ựộng và hoạt ựộng giống như Hiến pháp của công ty gia ựình, như: Thỏa thuận gia ựình về thành phần Hội ựồng quản trị và cách ựể bầu cử thành viên Hội ựồng quản trị; những ựiều kiện khi nào các thành viên gia ựình có thể tham gia kinh doanh; số lượng cổ phiếu có thể ựược bán

trong và ngoài gia ựình; giới hạn cho các chiến lược của công ty cũng như giới hạn tài chắnh.

Những thoả thuận này thường ựược xây dựng qua nhiều năm sẽ giúp ựặt nền tảng cho việc ựáp ứng hai ựiều kiện chắnh cho thành công dài hạn của bất cứ một công ty gia ựình nào:

(1) quản lý một cách chuyên nghiệp và;

(2) sự tận lực của gia ựình trong việc tiếp tục làm chủ. Dựa vào cái neo là những thoả thuận và quy ựịnh nội bộ rõ ràng những bất ựồng giữa các thành viên trong gia ựình ựược giải quyết ổn thoả, công ty có thể tập trung cho những chiến lược nhằm tới thành công dài hạn của mình.

Hi ựồng qun tr gii và ban iu hành chuyên nghip

Những thành viên trong gia ựình tham gia vào hoạt ựộng của công ty cần phải nhận thức rằng họ phải là những chuyên gia xuất sắc trong quản trị doanh nghiệp. Ngay cả khi gia ựình nắm giữ tất cả cổ phần trong công ty, Hội ựồng quản trị cũng có thể bao gồm một lượng lớn các thành viên không thuộc gia ựình.

Có công ty gia ựình thành công ựã tự ựưa ra quy ựịnh là một nửa số ghế trong Hội ựồng quản trị và Ban ựiều hành phải ựược nắm giữ các thành viên không thuộc gia ựình và ựặt ra tiêu chuẩn là phải cần ựưa vào Hội ựồng những người ựã tham gia quản trị và ựiều hành các công ty lớn gấp 3 lần công ty của gia ựình. Một công ty gia ựình thành công khác ựã lập riêng một ban ựộc lập chuyên ựề cử và bầu chọn 1/3 số thành viên Hội ựồng quản trị và Ban ựiều hành với phương châm là thuê những người giỏi nhất tham gia quản trị và ựiều hành công ty.

Phân tán ri ro

Các công ty gia ựình thành công thường ựược tổ chức dưới dạng tập ựoàn với các công ty ựộc lập tương ựối lớn. Các công ty ựộc lập này có thể

ựược niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán trong khi công ty hạt nhân của gia ựình thì khép kắn và gia ựình cử người trực tiếp ựiều hành những công ty quan trọng trong tập ựoàn. Bằng việc giữ quyền sở hữu công ty hạt nhân, các gia ựình tránh ựược áp lực từ phắa các cổ ựông bên ngoài ựòi hỏi lợi nhuận cao trong thời gian ngắn, do vậy có thể theo ựuổi các chiến lược làm ựa dạng hoá ựầu tư ựể ựạt ựược lợi nhuận ổn ựịnh và vượt qua ựược những biến ựổi theo các chu kỳ kinh tế.

Nhiều công ty gia ựình không bảo ựảm nợ cho các công ty họ nắm giữ phần vốn và tuyên bố công khai nguyên tắc này. Việc công ty gia ựình không ựứng ra bảo lãnh làm công ty ựộc lập có thể phải chi lãi suất và chi phắ cao hơn khi vay nợ nhưng việc phân tán rủi ro sẽ giúp bảo vệ tài sản của gia ựình.

Tp trung vào lĩnh vc kinh doanh ct lõi ca gia ình

Các công ty gia ựình thành công ựều là các công ty kinh doanh ựa ngành nghề, một vài gia ựình có một mạng lưới các công ty có lĩnh vực hoạt ựộng không liên quan tới nhau, nhưng tập trung vào từ hai ựến bốn lĩnh vực kinh doanh chắnh với sự pha trộn giữa các hoạt ựộng có mức ựộ rủi ro cao và các hoạt ựộng có thu nhập ổn ựịnh. Rất nhiều gia ựình bổ sung lĩnh vực kinh doanh truyền thống thông qua việc sáp nhập, mua lại (M&A) hoặc ựầu tư khoảng 10 ựến 20% vốn ựiều lệ cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong các lĩnh vực mới. Bắ quyết của tăng trưởng nằm ở chỗ kết hợp hài hoà giữa táo bạo thay ựổi danh mục ựầu tư với chuyển ựổi dần dần từ khu vực ựã phát triển sang khu vực ựang tăng trưởng ựể bảo toàn tài sản của gia ựình. Nhiều công ty gia ựình ựã rời bỏ ngành kinh doanh chắnh và ựó luôn là một quyết ựịnh gây hậu quả tai hại. để công ty gia ựình tồn tại và phát triển, cần phải tập trung vào toàn bộ cả nhóm công ty với chiến lược tổng thể và không quá chú tâm vào từng công ty con.

Ngoài những kinh nghiệm chiến lược kể trên, có thể kể ra một số cách thức ựể tăng cường hiệu quả hoạt ựộng của công ty gia ựình:

- Bên cạnh các cuộc họp của công ty, có thể tổ chức các cuộc họp gia ựình ựể bàn về các vấn ựề kinh doanh với sự tham gia của tất cả thành viên.

- Có thể xây dựng một quy chế nghiêm túc, ựược viết thành văn bản rõ ràng ựể ựiều tiết hành vi của từng thành viên trong gia ựình có tham gia vào công việc kinh doanh của công ty.

- đánh giá kết quả, thành tắch làm việc của từng thành viên là ựiều cần thiết.

- Công khai việc phân chia quyền sở hữu, thẩm quyền quyết ựịnh trong kinh doanh với sự ựồng ý của ựa số các thành viên trong gia ựình.

Kết lun chương 1

Có nhiều ựịnh nghĩa khác nhau về Quản trị công ty nhưng chung quy lại ựó là một hệ thống những cơ chế, quy ựịnh mà thông qua ựó các công ty ựược ựiều hành và kiểm soát. Cơ cấu QTCT xác ựịnh quyền hạn và trách nhiệm giữa những thành viên khác nhau trong công ty, bao gồm các Cổ ựông, Hội ựồng quản trị, Ban ựiều hành và Ban giám sát của công ty. đồng thời, QTCT cũng lập ra các nguyên tắc và quy trình, thủ tục ra quyết ựịnh trong công ty, qua ựó ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm thiểu những rủi ro không cần thiết bao gồm những rủi ro liên quan ựến hoặc có nguồn gốc từ những giao dịch với các bên có liên quan, những xung ựột lợi ắch tiềm năng và từ việc không có tiêu chuẩn rõ ràng hoặc không tuân thủ các quy ựịnh về công bố thông tin và không minh bạch.

Chương 2. THC TRNG QUN TR CÔNG TY TRONG CÁC CÔNG TY C PHN TI VIT NAM

Việc tuân thủ các quy ựịnh liên quan ựến quyền hạn và trách nhiệm của các nhóm thành viên trong cơ cấu quyền lực của công ty cổ phần tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả quản trị công ty của nước ta.

2.1. Liên quan ựến đHđCđ

đại bộ phận các CTCP (khoảng 96%) thường họp thường niên mỗi năm một lần. Khoảng 30% ựến 40% tổ chức họp đHđCđ mỗi quý một lần. đa số các công ty (khoảng 60%) tuân thủ ựúng trình tự và thủ tục triệu tập họp đHđCđ. Các phương thức ựược sử dụng ựể triệu tập họp ựại hội cổ ựông ựược mô tả theo biểu ựồ sau:

Biu ựồ 2.1: Các phương thc thông báo vềựại hi cổựông

Theo biểu ựồ, phương thức ựược ưa chuộng nhất là gửi thư cho tất cả cổ ựông ựăng ký, kế ựến là thông báo tại các văn phòng công ty, còn các phương thức khác như quảng cáo, truyền miệng, sử dụng trang web công ty hay gửi thư ựiện tử còn rất hạn chế. Trong thời ựại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, hầu như mỗi người ựều có ắt nhất một ựịa chỉ thư ựiện tử riêng của mình ựể giao dịch thuận tiện hơn, thiết nghĩ các công ty nên gửi thông báo triệu tập họp đHđCđ bằng thư ựiện tử thì thông tin sẽ ựến các cổ ựông nhanh hơn và ắt tốn chi phắ chuyển phát thư cho công ty hơn.

Thời gian tắnh từ khi có thông báo ựến khi ựại hội ựược diễn ra thường rất ngắn (theo quy ựịnh pháp luật là ắt nhất trước 7 ngày). Thời gian này không ựủ ựể các cổ ựông, ựặc biệt là các cổ ựông ở xa có thể ựến tham dự kịp lúc. Việc thời gian thông báo quá ngắn hoặc không thông báo cho các cổ ựông là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tranh chấp giữa cổ ựông với Ban lãnh ựạo công ty. Theo khảo sát của IFC thì thời gian thông báo trước về ựại hội ựồng cổ ựông cho các cổ ựông như biểu ựồ 2.2.

Biu ựồ 2.2: Thi gian thông báo trước về ựại hi cổ ựông cho các cổựông

Ngun: IFC International Finance Corporation [7]

Cuộc họp thường niên thường thảo luận và biểu quyết thông qua các vấn ựề sau:

- Thông qua báo cáo tài chắnh năm - Thay ựổi ựiều lệ công ty

- Bổ nhiệm và bãi nhiệm ban thanh tra - Thông qua chiến lược kinh doanh - Lương cổ tức phải trả

- Bổ nhiệm và bãi nhiệm HđQT - Cơ cấu lại, tổ chức lại hoặc giải thể - Phát hành cổ phiếu mới

- Khoản ựầu tư lớn hoặc giao dịch trên tổng tài sản - đầu tư lớn hoặc giao dịch với ựối tác là người thân - Chỉ ựịnh kiểm toán bên ngoài

Tỷ lệ các thông tin ựược ựưa ra biểu quyết diễn biến theo biểu ựồ 2.3. Trong các vấn ựề ựưa ra biểu quyết, các vấn ựề quan trọng ảnh hưởng lớn nhiều ựến quyền lợi cổ ựông như chỉ ựịnh kiểm toán bên ngoài, ựầu tư lớn hoặc giao dịch với ựối tác là người thân lại ắt ựược quan tâm trao ựổi trong các cuộc họp ựại hội cổ ựông hơn các nội dung khác. Ngoài ra, không thấy đHđCđ bàn thảo và quyết ựịnh về ựịnh hướng chiến lược phát triển công ty.

Biu ựồ 2.3: Các vn ựề mà các cổ ựông có th biu quyết ti ựại hi cổựông

Ngun: IFC International Finance Corporation [7]

Trong phần lớn các CTCP (khoảng 85%), Chủ tịch HđQT kiêm Gđ chuẩn bị chương trình, nội dung họp và tài liệu họp đHđCđ thường niên; ở các công ty còn lại, Chủ tịch HđQT hoặc thành viên thường trực hoặc Gđ chuẩn bị. Các cuộc họp thường niên của đHđCđ thường kéo dài nửa ngày (hơn 52%), hoặc một ngày (khoảng 47%); số còn lại kéo dài hơn một ngày.

Diễn biến cuộc họp thường theo công thức ựịnh sẵn: (1) chủ tịch HđQT hoặc Gđ trình bày báo cáo ựã chuẩn bị sẵn; (2) BKS ựọc báo cáo ựánh giá Ộthẩm traỢ ựã chuẩn bị sẵn; (3) thảo luận và chất vấn. Tại hầu hết các cuộc họp thường niên ựều có chất vấn của cố ựông ựối với HđQT. Tuy nhiên, chỉ có một số CTCP (gần 8%), quyết ựịnh của đHđCđ có bổ sung thêm nội dung mới tại cuộc họp; số còn lại thông qua ựúng những gì do HđQT và BKS báo cáo. điều này chứng tỏ ảnh hưởng của các cổ ựông, nhất là cổ ựông thiểu số không ựáng kể ựối với những quyết ựịnh ựã chuẩn bị trước của HđQT.

Thực tế cũng cho thấy, ở một số không nhỏ các CTCP, trình tự và thủ tục triệu tập đHđCđ vẫn chưa ựược tuân thủ ựúng. Nguyên nhân khá phổ biến của thực trạng này là HđQT lúng túng, chưa hiểu rõ phải làm gì, làm như thế nào và khi nào làm. Tranh chấp trong nội bộ cổ ựông CTCP xuất phát

từ việc không thực hiện ựúng trình tự và thủ tục triệu tập họp đHđCđ là rất ựáng kể.

Các quyền của cổ ựông theo quy ựịnh của pháp luật nhìn chung ở mức ựộ khác nhau ựã ựược thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên, hiệu lực của việc thực hiện các quyền ựó, nhất là của cổ ựông thiểu số, trong quá trình ra quyết ựịnh tại công ty là khá hạn chế. Nhiều nhà ựầu tư hiện vẫn chưa thực sự hiểu hết quyền lợi và trách nhiệm của mình tại ựại hội, không chịu ựi họp đHđCđ sau khi nhận ựược giấy mời vì lý do ựơn giản là theo họ, ựại hội cổ ựông chỉ là thông báo những nghị quyết mà HđQT ựã thông qua trước. Việc cổ ựông nhỏ lẻ tham gia họp cũng chỉ là hình thức, nếu có tiếng nói thì cũng không ựáng kể, cổ ựông lớn quyết hết, còn cổ ựông nhỏ lẻ thì không có quyền gì.

Hiện tượng vi phạm quyền và nghĩa vụ của cổ ựông lớn là khá phổ biến với các hình thức ựa dạng, khó nhận biết một cách trực tiếp. Xu hướng chạy theo lợi ắch trước mắt mà quên ựi, thậm chắ ựánh ựổi lợi ắch lâu dài của công ty và của chắnh các cổ ựông là khá rõ nét trong không ắt các CTCP ở Việt Nam. Những vi phạm thường thấy trên thực tế bao gồm:

Một là, cổ ựông lớn (ựặc biệt là cổ ựông nhà nước) lạm dụng quyền và thực thi quyền của mình chưa ựúng với quy ựịnh của pháp luật như: trực tiếp bổ nhiệm ựại diện của mình làm thành viên HđQT, trực tiếp quyết ựịnh tăng vốn ựiều lệ hoặc ựiều chuyển, sử dụng tài sản của công ty phục vụ cho lợi ắch riêng của mình hoặc cho công ty con khác, hoặc ựã sử dụng vị thế là cổ ựông ựa số ựể biểu quyết dành cho mình quyền mua nhiều hơn với giá trị ưu ựãi khi công ty phát hành thêm cổ phần mới v.vẦ

Hai là, rất nhiều trường hợp cổ ựông sáng lập không góp ựủ và ựúng số cổ phần ựã ựăng ký mua. Ngoài ra, có sự nhầm lẫn phổ biến (hoặc vô tình hoặc cố ý) về vốn ựiều lệ. Vốn ựiều lệ là giá trị danh nghĩa (hay mệnh giá)

của tổng số cổ phần ựược quyền phát hành của công ty (như là một pháp nhân) và ựây cũng là một trong những nội dung ựăng ký kinh doanh của công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần ở Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)