M ỤC LỤC
4.3.1 Mô phỏng thuật toán mã hóa khối không gian – thời gian STBC với đáp
ứng kênh truyền hoàn hảo
4.3.1.1 Lưu đồ thuật toán
Hình 4.10 Lưu đồ thuật toán Space – Time Block Coding. Bắt đầu
Nhập sốlượng anten thu phát
Thiết lập và điều chế MQAM ma trận ký tự cần truyền
Tạo chuỗi ký tự mẫu OFDM
Tính và thiết lập ma trận nhiễu N
Thiết lập ma trận kênh truyền H
Tín hiệu đầu thu được tổng hợp
Bộ kết hợp tạo ra tín hiệu ước lượng Bộ giải mã Maximal Likelihood thực hiện giải mã tín hiệu truyền đi từ tín hiệu
ước lượng
So sánh tín hiệu truyền đi và tín hiệu giải mã được để tính BER
Trang 71
4.3.1.2 Kết quả mô phỏng
Thực hiện mô phỏng mô hình thuật toán Space – Time Block Coding với hệ
thống có 2 anten phát và M anten thu. Sử dụng truyền 800 cặp symbol OFDM và tính tỷ lệ bit lỗi BER ( Bit Error Rate) với các mức tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR ( Signal Noise Ratio) khác nhau từ0 đến 20 dB để vẽđồ thị.
Số lượng anten thu là M lần lượt bằng 2; 3; 4; 6; 8 để so sánh tỷ số bit lỗi
BER thay đổi như thế nào. Đồng thời mô phỏng hệ thống không sử dụng phân tập
để thấy được hiệu quả khi sử dụng kỹ thuật STBC này.
Dưới đây là kết quả mô phỏng BER khi hệ thống sử dụng kỹ thuật STBC:
Hình 4.11 Biểu đồ BER của hệ thống dùng STBC 2 anten phát, M anten thu và hệ thống không phân tập.
v Nhận xét: Kết quả mô phỏng cho thấy:
· Tỷ số bit lỗi BER của sơ đồ STBC giảm khi SNR cao và tỷ số này thấp hơn
hẳn so với sơ đồ hệ thống không phân tập. Như vậy, chất lượng hệ thống được cải
Trang 72 · Tỷ lệ bit lỗi BER cũng giảm khi tăng số lượng anten thu. Điều này là do khi số lượng anten thu nhiều thì khả năng thu được tín hiệu tại máy thu sẽ nhiều hơn.
v Kết luận : Kết quả mô phỏng hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đã trình bày về kỹ thuật STBC.
4.3.2 Mô phỏng thuật toán mã hóa khối không gian – thời gian STBC có kết hợp kỹ thuật ước lượng kênh truyền ML ( Maximum Likelihood)