0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 71 -89 )

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP

3.2.1 Phương pháp xếp hạng

BIDV cũng như một số NHTM sử dụng phương pháp chấm điểm và phương pháp so sánh để đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính trong phân tích xếp hạng doanh nghiệp vì tính đơn giản và dễ ứng dụng của nĩ. Tuy nhiên, để bảo đảm cho việc xếp hạng được chính xác và thống nhất, hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV nên kết hợp phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia để xếp hạng khách hàng.

Cụ thể, để nâng cao hiệu quả và tính chính xác trong việc cho điểm các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp thì BIDV nên thực hiện một cuộc điều tra thống kê về một mẫu các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề. Mẫu điều tra phải cĩ tính đại diện cao cho các doanh nghiệp lành mạnh và các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong cùng một ngành nghề. Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp sau khi được tính tốn sẽ tương ứng được chuyển sang một con số tỷ lệ phần trăm để thể hiện vị trí về tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong mẫu điều tra. Sau đĩ căn cứ vào các con số tỷ lệ phần trăm này và tiêu chuẩn trung bình ngành mà BIDV sẽ cĩ nhận định đầy đủ hơn về mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp và sau đĩ cho điểm các chỉ tiêu tài chính.

Tương tự, đối với phương pháp chuyên gia, BIDV nên thành lập nhĩm nghiên cứu kết hợp với các chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong nhiều ngành và lĩnh vực tại các cơng ty tư vấn tài chính, thường xuyên cung cấp những bản nghiên cứu và dự báo về biến động mơi trường kinh tế trong nước và thế giới, về triển vọng và phát triển của ngành, tiềm năng về sản phẩm của ngành…Dựa vào những thơng tin trên mà cán bộ tín dụng sẽ cĩ cái nhìn tồn diện và đúng đắn hơn trong việc đánh giá phân tích về ngành của doanh nghiệp đang hoạt động.

3.2.2 Nguyên tắc chấm điểm và số lượng các thứ hạng

Như đã trình bày tại phần hạn chế, hiện nay độ dãn khoảng cách điểm của các chỉ tiêu phi tài chính chưa hồn tồn thống nhất. Một số chỉ tiêu được xây dựng thang - bậc điểm ít hơn so với các chỉ tiêu khác, đồng thời thang bậc điểm tối đa của hệ thống chỉ cĩ 05 trong khi giới hạn cho điểm từ 20 đến 100; mức chênh lệch các

thang điểm lên tới 20 điểm. Bên cạnh đĩ, việc hướng dẫn phân chia các loại - hạng khách hàng cũng chưa thật rõ ràng, chưa thuyết phục; rất khĩ lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá các khách hàng cĩ các tính chất khác biệt nhau khơng nhiều. Vì những nguyên nhân vừa nêu nên khả năng xảy ra sự sai biệt, thiếu chính xác và thiếu nhất quán về loại - hạng đối với mỗi khách hàng sẽ rất cao nếu như các khách hàng đĩ được chuyển giao qua các cá nhân quản lý, nhập liệu khác nhau.

Do vậy, để tăng tính chính xác khi chọn thang điểm chấm, tăng hiệu quả trong việc đánh giá của mỗi khách hàng BIDV cần thiết bổ sung, hồn thiện thêm các cấp độ lựa chọn chấm điểm; thực hiện chi tiết hơn mức phân chia (cĩ thể hạ mức chênh lệch thang điểm bình quân xuống 10 điểm ).

Số lượng các thứ hạng

Hiện tại, BIDV cĩ 10 hạng xếp theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao là AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D ; Trong đĩ 04 hạng cuối cùng dùng cho các khoản vay cĩ vấn đề, với hạng CCC – khơng cho phép cĩ khoản vay thêm và hạng D – Doanh nghiệp đã bị Tồ án tuyên bố phá sản.

Số hạng xếp này là phù hợp theo qui định của Basel II , đồng thời khá tương đồng với số hạng xếp của các NHTM cĩ hệ thống XHTN doanh nghiệp tương đối tốt hiện nay của Việt Nam. Tuy nhiên, về lâu dài, số hạng xếp nên tăng thêm để bảo đảm quản lý chặt chẽ các mức rủi ro, đồng thời nâng cao tính linh hoạt theo các loại hình cho vay. Thực tế XHTN doanh nghiệp của các ngân hàng trên thế giới cũng đã chứng tỏ xu hướng này như Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc (The Export- Import Bank of Korea) cĩ 14 hạng xếp, Ngân hàng Tái thiết Đức ( Kreditanstalt fur Wiederaufbau - KFW) cĩ 20 hạng xếp và ở mỗi hạng cĩ một xác suất khơng trả nợ (PD) tương xứng, các hạng từ 18 đến 20 dùng để xếp hạng các khoản vay khơng đạt yêu cầu ( cĩ yếu tố mất KNTN ).

3.2.3 Tỷ trọng điểm của các chỉ tiêu

Dưới gĩc độ tổng quát khi so sánh tỷ trọng điểm giữa các chỉ tiêu hoặc nhĩm các chỉ tiêu với nhau cĩ vẻ như sự chênh lệch tương quan tỷ trọng điểm khơng nhiều, tuy nhiên khi xem xét chi tiết hơn thì mức độ chênh lệch tỷ trọng điểm giữa

các chỉ tiêu hoặc nhĩm các chỉ tiêu lại khá cách biệt. Chẳng hạn nhĩm chỉ tiêu thanh khoản (tỷ trọng 30% điểm tài chính - 03 chỉ tiêu) và nhĩm chỉ tiêu thu nhập (tỷ trọng 20% điểm tài chính - 05 chỉ tiêu) tính bình quân chênh lệch 6% mỗi chỉ tiêu. Việc xây dựng hệ thống cơ cấu điểm vừa cĩ tính quân bình theo nhĩm lại vừa cĩ sự chênh lệch lớn giữa các chỉ tiêu như vừa nêu thật sự vẫn chưa đảm bảo được tính cân đối, mức độ tác động đáng được tin cậy hồn tồn đối với các chỉ tiêu.

Mặt khác cơ cấu điểm cho các chỉ tiêu chấm điểm định hạng khách hàng hiện nay cũng cịn mang tính chủ quan của ngân hàng, cĩ những tỷ số tài chính đối với khách hàng càng cao càng cĩ lợi, càng thể hiện được tính hiệu quả trong hoạt động nhưng đối với ngân hàng thì tỷ số này làm cho việc đánh giá khơng được chính xác. Ví dụ như đối với nhĩm chỉ tiêu Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, phần lớn các chỉ tiêu trong nhĩm này được cán bộ tín dụng đánh giá một cách chủ quan như chỉ tiêu lý lịch tư pháp, kinh nghiệm chuyên mơn, trình độ học vấn của người đứng đầu doanh nghiệp…với tổng tỷ trọng chiếm gần 30%. Ngồi ra, nhĩm chỉ tiêu quan hệ với Ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng rất cao (40%), trong khi các chỉ tiêu trong nhĩm này cũng chỉ thể hiện hoạt động quan hệ với ngân hàng căn cứ vào các số liệu trong quá khứ.

Do vậy, việc tái cơ cấu tỷ trọng điểm cho các chỉ tiêu nhất thiết phải được lưu ý. BIDV và đơn vị tư vấn cĩ thể tiến hành khảo sát, phân tích thực hiện cơ cấu lại tỷ trọng điểm với sự thể hiện nhất quán về quan điểm đánh giá: tốt theo quan điểm ngân hàng hay tốt theo quan điểm khách hàng. Ví dụ : Đối với thơng tin tài chính: tăng tỷ trọng điểm của nhĩm chỉ tiêu thu nhập lên 30% và giảm tỷ trọng điểm của chỉ tiêu cân nợ hoặc ngược lại.

Đối với thơng tin phi tài chính: giảm tỷ trọng điểm của các chỉ tiêu thuộc nhĩm quan hệ với ngân hàng đồng thời tăng tỷ trọng điểm của các chỉ tiêu thuộc nhĩm khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ và một số chỉ tiêu thuộc nhĩm các đặc điểm hoạt động khác cĩ liên quan trực tiếp đến khả năng thanh tốn cho ngân hàng. 3.2.4 Hồn thiện các chỉ tiêu phân tích xếp hạng

Như đã phân tích trong phần hạn chế ở chương II, các nhĩm chỉ tiêu tài chính đang được BIDV áp dụng trong việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp bao gồm 04 nhĩm chỉ tiêu: nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu hoạt động, nhĩm chỉ tiêu cân nợ và nhĩm chỉ tiêu thu nhập. Đây là những nhĩm chỉ tiêu tài chính được BIDV xây dựng trên cơ sở quyết định 57/2001 ngày 24/01/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tương đối đầy đủ và theo thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, để cĩ thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa vào các nhĩm chỉ tiêu trên phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác của các số liệu kế tốn. Vì vậy, nhĩm chỉ tiêu khơng kém phần quan trọng cần được đề xuất đĩ là nhĩm chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanh nghiệp. Bởi, những tín hiệu về rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp, đơi khi khơng thể hiện rõ ở việc doanh nghiệp cĩ thanh tốn đúng hạn các khoản nợ vay hay khơng mà thể hiện rõ ở giá cổ phiếu của doanh nghiệp (chỉ số P/E) và mức độ rủi ro tài sản của doanh nghiệp. Đây là phương pháp rất hiệu quả trong việc đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp nhằm để khắc phục nhược điểm của phân tích các số liệu kế tốn, bắt đầu từ việc xác định giá trị thị trường nợ và vốn cổ phần của doanh nghiệp. Khi xác định giá trị thị trường nợ và vốn cổ phần của doanh nghiệp sẽ hình thành nên giá trị thị trường tổng tài sản của doanh nghiệp. Những phân tích của các nhà đầu tư trên thị trường tài chính sẽ phản ánh những thay đổi liên quan đến rủi ro của doanh nghiệp và do đĩ sẽ dẫn đến những thay đổi của giá trị thị trường tổng tài sản của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc thường xuyên theo dõi diễn biến giá trị thị trường của doanh nghiệp sẽ giúp BIDV nắm bắt được những thay đổi nhanh chĩng của các điều kiện bên trong của doanh nghiệp, về triển vọng và tương lai phát triển của doanh nghiệp.

3.2.4.2 Hồn thiện các chỉ tiêu phi tài chính

Nhĩm chỉ tiêu phi tài chính đang được BIDV áp dụng để đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp bao gồm 05 nhĩm chỉ tiêu: Một là, nhĩm chỉ tiêu khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ; Hai là, nhĩm chỉ tiêu về trình độ quản lý và mơi trường nội bộ của doanh nghiệp; Ba là, nhĩm chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng; Bốn là, nhĩm chỉ tiêu về các nhân tố bên ngồi (triển vọng ngành, khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp, mức độ bảo hộ của Nhà nước đối với doanh nghiệp…) và Năm

là, nhĩm chỉ tiêu về các đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp (sự phụ thuộc vào nhà cung cấp, người tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng, bảo hiểm tài sản…). Tuy nhiên, như đã phân tích trong phần hạn chế, nhĩm chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ chưa phản ánh khả năng quản trị dịng tiền của doanh nghiệp, thiếu các chỉ tiêu phân tích vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và rủi ro ngành. Do vậy, các chỉ tiêu này cần được bổ sung và điều chỉnh nhằm tăng hiệu quả xếp hạng tín nhiệm.

3.2.4.2.1 Bổ sung một số chỉ tiêu cho nhĩm lưu chuyển tiền tệ

Hiện tại, BIDV chỉ sử dụng 02 chỉ tiêu: khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn và chỉ tiêu nguồn trả nợ theo đánh giá của CBTD để phân tích khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ. Đối với chỉ tiêu thứ nhất, đánh giá được khả năng trả nợ vay các dự án trung và dài hạn của doanh nghiệp khi đến hạn dựa vào dịng tiền của dự án (lợi nhuận và khấu hao). Cịn đối với chỉ tiêu thứ hai phụ thuộc vào sự đánh giá cảm quan của nhà phân tích. Tuy nhiên, các số liệu để tính tốn được lấy từ bảng cân đối kế tốn và bảng kết quả hoạt động kinh doanh, cịn các số liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ vẫn chưa được quan tâm. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ rất quan trọng, nĩ như một bảng thuyết minh tài chính thể hiện luồng tiền vào, ra của doanh nghiệp trên cả ba hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư. Việc phân tích dịng tiền giúp cán bộ tín dụng cĩ thể đánh giá được dịng lưu chuyển tiền tệ tương lai vì đĩ là nguồn hồn trả nợ vay, căn cứ vào xu hướng dịng tiền trong quá khứ, cĩ thể xem xét sự cân đối giữa nợ phải trả và ngân quỹ để hồn trả, cĩ thể căn cứ vào xu hướng đầu tư máy mĩc thiết bị và tài sản lưu động để đánh giá sự ổn định và chắc chắn của nguồn ngân quỹ để hồn trả nợ vay khi đến hạn. Do vậy, ngồi chỉ tiêu khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn, luận văn xin đề xuất thêm 04 chỉ tiêu sau đây để phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu xu hướng lưu chuyển tiền thuần trong quá khứ

Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong 3 năm hoặc 5 năm gần nhất, CBTD đánh giá xu hướng lưu chuyển tiền thuần theo cơng thức: tăng nhanh; tăng; ổn định; giảm; âm với kết quả điểm tương ứng 100; 80; 60; 40;20. Việc đánh giá chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa là khi xu hướng lưu chuyển tiền thuần tăng nhanh, thể hiện sức

khỏe tài chính của doanh nghiệp và khả năng quản trị dịng tiền doanh nghiệp hiệu quả và ngược lại.

Chỉ số trả hết các khoản nợ

=

Chỉ số này lớn hơn 1 cĩ nghĩa là doanh nghiệp cĩ đủ nguồn tiền mặt từ hoạt động kinh doanh để hồn trả các khoản vay đến hạn. Chỉ số này càng cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng tốt.

Chỉ số lưu chuyển quỹ

Chỉ số lưu chuyển quỹ nhấn mạnh vào việc doanh nghiệp cĩ tạo ra đủ tiền để nộp thuế và trả lãi vay hay khơng. Chỉ số này dùng để đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty đối với các khoản nợ đến hạn như trả lãi vay, nợ ngăn hạn, các khoản lợi tức ưu đãi (nếu cĩ)…

Chỉ số tài trợ vốn:

=

Chỉ số này thể hiện lượng vốn sẵn cĩ để đầu tư phát triển cho doanh nghiệp và các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này càng lớn cho thấy doanh nghiệp cĩ đủ khả năng đáp ứng các vấn đề về tài chính và đầu tư về lâu dài để phát triển doanh nghiệp.

Việc bổ sung 04 chỉ tiêu trên để đánh giá dịng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa giúp BIDV: thứ nhất, đo lường khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tương lai; thứ hai, dự đốn khả năng thực hiện các nghĩa vụ và cảnh

Lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lượng tiền thuần chi cho đầu tư vào tài sản dài hạn Chỉ số tài trợ

vốn

Lợi tức trước thuế + khấu hao

Lãi vay + Các khoản thanh tốn được điều chỉnh thuế Chỉ số lưu chuyển

quỹ

=

Lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả Chỉ số trả hết các

báo sớm tiềm năng về những khĩ khăn tài chính của doanh nghiệp; thứ ba, xác định khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp và nhu cầu tài trợ từ bên ngồi.

3.2.4.2.2 Bổ sung nhĩm chỉ tiêu vị thế cạnh tranh của DN

Hiện nay, một số các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và các ngân hàng trên thế giới đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa vào một số chỉ tiêu như thị phần, tính đa dạng hoạt động sản xuất kinh doanh, ứng dụng cơng nghệ của doanh nghiệp, lợi thế thương mại và khả năng chịu đựng của doanh nghiệp trước biến động kinh tế vĩ mơ, cụ thể như sau:

Thị phần của doanh nghiệp: thị phần của doanh nghiệp là tỷ số giữa doanh số bán của doanh nghiệp và tổng doanh số bán của ngành. Thị phần càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động cĩ hiệu quả và khả năng thu hồi các khoản vay là rất lớn. Thị phần của doanh nghiệp cho thấy vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ. Các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn sẽ cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để hạ thấp chi phí sản xuất và định giá sản phẩm thấp hơn so với các đối thủ để chiếm lĩnh thị trường. Thị phần của doanh nghiệp cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như: mạng lưới phân phối, hiệu quả cơng tác marketing…

Tính đa dạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: đa dang hĩa hoạt động kinh doanh như đa dạng hĩa các sản phẩm, đa dạng hố khách hàng và nhà cung cấp. Việc đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp phân tán được rủi ro, giúp doanh nghiệp khơng bị phụ thuộc và chủ động được nguồn cung cấp nguyên liệu và nguồn tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề sẽ dễ dàng đối phĩ khi một ngành nào đĩ gặp phải những điều kiện bất lợi.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 71 -89 )

×