CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 89 - 98)

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.3CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

3.3.1 Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng

Như đã trình bày ở trên, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết quả xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp thiếu chính xác là do trình độ chuyên mơn của cán bộ tín dụng cịn non yếu, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm. Lợi thế của BIDV là cĩ được một đội ngũ cán bộ tín dụng trẻ, năng động, nhiệt tình, được đào tạo từ những trường Đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng, đáp ứng được khả năng cơng tác trong mơi trường hoạt động của Ngân hàng hiện đại. Tuy nhiên, do đa phần là nhân viên trẻ nên kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, việc phân tích, đánh giá vấn đề cịn thiếu chiều sâu. Thực trạng đội ngũ nhân viên thừa tính năng động, giàu kiến thức chuyên mơn…nhưng thiếu kinh nghiệm nhận thức, phân tích, đánh giá đã phần nào ảnh hưởng đến năng lực chấm điểm của nhân viên đối với khách hàng; nhất là những khách hàng cĩ các chỉ tiêu phi tài chính địi hỏi phải cĩ nhiều kinh nghiệm và chiều sâu phân tích. Trong khi đĩ các văn bản hướng dẫn xếp hạng tín nhiệm cho khách hàng mà BIDV ban hành vẫn chưa thể hiện được sự tồn diện, chưa hướng dẫn cách xác định điểm của tất cả các chỉ tiêu, nội dung hướng dẫn cịn nhiều điểm mang tính đại khái chung chung, rất khĩ cho người đọc lĩnh hội được ý nghĩa nội dung một các chính xác. Hướng dẫn chưa tạo được sự thống nhất chung nơi các nhân viên về cách nhìn nhận, xác định điểm đối với khách hàng; chẳng hạn như các chỉ tiêu liên quan đến quan điểm phát triển ngành, về định hướng quan hệ….

Những hạn chế, bất cập nêu trên gĩp phần làm cho tính hiệu quả của hệ thống chấm điểm định hạng của BIDV chưa được khai thác đúng mực; chưa phát huy trọn vẹn ưu điểm nhận xét đánh giá dự báo về rủi ro của khách hàng.

Do vậy, để gĩp phần hồn thiện hệ thống chấm điểm định hạng tín dụng của mình BIDV cũng cần chú trọng đến việc kiện tồn chất lượng đội ngũ nhân viên

nhất là đội ngũ làm cơng tác tín dụng, chấm điểm khách hàng. Thường xuyên tổ chức và phối hợp với các ngân hàng nước ngồi các lớp học, tập huấn, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ năng cho cán bộ quản trị và cán bộ tín dụng. Hình thành cho đội ngũ nhân viên tín dụng cách nhìn nhận khoa học, tồn diện, khách quan đối với từng khách hàng và đặc trưng ngành nghề khách hàng hoạt động. Vì BIDV là Ngân hàng đầu tiên chính thức đưa hệ thống chấm điểm định hạng vào phục vụ cơng tác quản lý rủi ro, sử dụng kết quả chấm điểm của hệ thống làm cơ sở để áp dụng chính sách khách hàng do vậy đối với nguồn nhân lực đã cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngân hàng được BIDV tuyển dụng hoặc tiếp quản từ các Ngân hàng khác sang cũng cần được bồi dưỡng, bổ sung kiến thức về hệ thống định hạng cũng như cách thức nhận xét, đánh giá đối với từng đối tượng khách hàng. Song song đĩ việc soạn thảo, ban hành tài liệu hướng dẫn việc khai thác, sử dụng hệ thống phải rõ ràng, câu từ diễn giải mạch lạc, thể hiện được tính xuyên suốt hợp lý trong việc xác định mốc điểm của các chỉ tiêu. Nên sử dụng các từ ngữ phổ biến thơng dụng. Tài liệu hướng dẫn phải hướng dẫn trọn vẹn đầy đủ việc xác định mức thang điểm cụ thể cho tất cả các chỉ tiêu, khơng nên giới hạn trong việc hướng dẫn chung chung, hiểu sao cũng được, cho thang điểm nào cũng đúng…

Việc xác định điểm của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của nhân viên nhập liệu, đánh giá do vậy khả năng xảy ra tiêu cực cũng cần được lưu ý. Như đã trình bày tại các nội dung trước: kết quả định hạng khách hàng là cơ sở tham khảo để áp dụng chính sách khách hàng, khách hàng cĩ điểm tốt, hạng tốt sẽ được hưởng những ưu đãi về lãi suất cho vay, giá trị và loại tài sản đảm bảo, lãi suất tiền gởi, giới hạn và hạn mức tín dụng… rất cĩ lợi cho hoạt động tài chính của mình. Sự chênh lệch về mức độ ưu đãi về chính sách đối với các loại hạng gần nhau khá lớn, ví dụ khách hàng loại AA được BIDV xem xét bảo lãnh tối đa 100% dư nợ vay, số dư bảo lãnh khơng cĩ tài sản bảo đảm (tín chấp 100%); trong khi đối với khách hàng loại A chỉ 50%,… Vì vậy khả năng nhân viên tín dụng và khách hàng câu kết, thao túng kết quả chấm điểm của hệ thống định cũng cĩ thể xảy ra. Do đĩ,

để đảm bảo cho hệ thống vận hành với nguồn nhập liệu “sạch”, đảm bảo thơng tin phục vụ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đúng với thực tế BIDV cần cĩ chế độ khảo sát, kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm trên qui mơ lớn về mức độ trung thực, chính xác của các Chi nhánh trong việc chấm điểm phân loại khách hàng. Ban hành những qui định khen thưởng đối với các Chi nhánh, cá nhân làm tốt cơng tác chấm điểm, đồng thời xử phạt đối với các hành vi sai phạm thiếu trung thực đối với cá nhân hoặc tập thể vi phạm, thiếu khách quan trong việc chấm điểm khách hàng.

Hệ thống chấm điểm định hạng của BIDV là một chương trình điện tốn, trong quá trình khai thác, sử dụng đơi khi địi hỏi phải cĩ sự can thiệp vào cấu trúc hệ thống để khai báo thơng tin người sử dụng hoặc cập nhật các thơng tin sửa đổi, điều chỉnh hàng năm theo yêu cầu của bộ phận giám sát thuộc Ban quản lý tín dụng BIDV hoặc khắc phục sự cố khi vận hành,…vì vậy để đảm bảo hệ thống định hạng vận hành ổn định nhất thiết Hội Sở Chính và các Chi nhánh của BIDV phải trang bị cho đơn vị mình đội ngũ chuyên viên cơng nghệ thơng tin làm cơng tác hỗ trợ hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu xử lý cơng việc cĩ tính cấp thời, khắc phục về mặt kỹ thuật các sự cố ngồi dự kiến của các thiết bị hỗ trợ cho việc vận hành bộ máy điện tốn nhằm đảm bảo mơi trường hoạt động của hệ thống định hạng được ổn định, an tồn. Đồng thời, BIDV cũng thường xuyên chú trọng đến cơng tác trang bị, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cần thiết cho hệ thống cơng nghệ thơng tin của mình. 3.3.2 Xây dựng hệ thống thơng tin riêng cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Cơ sở chủ yếu để đánh giá, xếp hạng khách hàng được thu thập từ các nguồn thơng tin do khách hàng cung cấp, thơng tin lưu trữ từ nội bộ ngân hàng và cả nguồn thơng tin ngân hàng thu thập được từ các tổ chức ngồi ngân hàng.

Là một ngân hàng lớn, mạng lưới rộng khắp cả nước, nên lượng thơng tin về khách hàng của BIDV là rất lớn. Vì vậy, cần thành lập một Bộ phận thơng tin tín dụng tại Hội sở chính, chuyên trách việc thu thập, lưu trữ các thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng. Nguồn thơng tin về khách hàng vay, bộ phận này cĩ thể thu thập từ các Chi nhánh, cũng như từ các nguồn thơng tin cĩ tính chất định hướng vĩ

mơ của các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức khác …để tổng hợp, phân tích, đánh giá về các ngành, lãnh vực cĩ liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Những dữ liệu này sẽ là một căn cứ quan trọng để các chi nhánh tiến hành đánh giá xếp hạng khách hàng.

Bản thân các Chi nhánh cũng cĩ tránh nhiệm thu thập thơng tin. Thơng tin tài chính và phi tài chính chi nhánh cĩ thể lấy trực tiếp từ khách hàng vay, từ các nguồn thơng tin tiếp cận trực tiếp và gián tiến khác. Các Chi nhánh sẽ dựa trên nguồn này kết hợp với các dữ liệu thơng tin nhận được từ Bộ phân thơng tin tín dụng để đánh giá xếp loại doanh nghiệp.

3.3.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phân tích xếp hạng

Để cĩ thể thống kê đo lường được mức độ rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải cĩ được một lượng thơng tin rất lớn về tình hình tài chính và hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp và qua nhiều năm, tối thiểu là 5 năm. Điều này địi hỏi bên cạnh việc xây dựng một hệ thống thơng tin tín dụng khoa học để thu thập, xử lý và lưu trữ các thơng tin tài chính của doanh nghiêp thì BIDV cịn cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác phân tích xếp hạng.

Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại sẽ giúp cho việc thu thập xử lý thơng tin khách hàng nhanh chĩng, cập nhật kịp thời, giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng cũng như bộ phận tác nghiệp cĩ thể tiếp cận được các nguồn thơng tin đáng tin cậy, cĩ hệ thống một cách nhanh chĩng thuận lợi, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt trong cơng tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác xếp hạng địi hỏi cần phải cĩ các phần mềm chuyên biệt để xử lý một khối lượng lớn các dữ liệu cĩ liên quan đến rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới, BIDV nên phát triển các phần mềm cĩ thể định giá khoản vay và nhiều danh mục cho vay khác nhau một cách tự động, chính xác và nhanh chĩng. Thực hiện được điều này sẽ giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả trong cơng tác xếp hạng tín nhiệm khách hàng là doanh nghiệp.

3.3.4.1 Kiến nghị với Bộ tài chính hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam

Bộ tài chính cần hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực kế tốn quốc tế đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc lập báo cáo tài chính. Cĩ như vậy thì việc thống kê, tính tốn các chỉ số trung bình ngành mới thuận lợi, căn cứ để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính mới thực sự đáng tin cậy. Qua đĩ giúp cho việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp của ngân hàng cĩ thể thực hiện được dễ dàng và tiết kiệm chi phí xử lý thơng tin.

Hiện nay, Luật kế tốn thống kê và chuẩn mực kế tốn cũng đã được ban hành và ngày càng hồn thiện, nhưng nhiều doanh nghiệp khơng chấp hành, hoặc chấp hành khơng đúng theo các Luật định. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác kiểm tra xử lý các trường hợp vi phạm chưa được thực hiện thường xuyên và nghiêm khắc.

Để doanh nghiệp chấp hành chế độ kế tốn thống kê nghiêm chỉnh thì cơng tác kiểm tra của các cơ quan chức năng cần phải thường xuyên hơn, cũng như việc xử lý vi phạm cần được thực hiện nghiêm khắc hơn.

Bên cạnh việc hồn thiện các chuẩn mực kế tốn đối với doanh nghiệp, Bộ tài chính cũng cần tiếp tục hồn thiện các chuẩn mực kế tốn trong các hoạt động của ngân hàng thương mại. Chẳng hạn như các chuẩn mực kế tốn về phân loại nợ hoặc trích lập dự phịng rủi ro là rất quan trọng để hướng dẫn các ngân hàng thương mại tiếp cận được với những tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro nhằm đảm bảo an tồn trong các hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại.

3.3.4.2 Kiến nghị với Cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu ngành

Vì đặc điểm kinh doanh của mỗi ngành nghề là khác nhau, do đĩ khi phân tích xếp hạng ngân hàng cần so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành. Cĩ như vậy việc tính điểm mới khách quan và phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp. Hiện nay, việc cơng bố các chỉ tiêu trung bình ngành vẫn cịn nhiều thiếu sĩt và chưa kịp thời gây khĩ khăn rất nhiều trong cơng tác đánh giá doanhnghiệp. Chính vì vậy, kiến nghị Cục Thống kê cần sớm khảo sát

và đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu này, để làm cơ sở đánh giá doanh nghiệp cho trung thực hợp lý.

Để thực hiện tốt điều này, trước tiên Cục Thống kê cần xây dựng hệ thống phân ngành chi tiết và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, một số tổ chức cĩ đặc điểm sản xuất kinh doanh khơng đồng nhất được xếp vào chung một nhĩm ngành như nhĩm ngành cơng nghiệp bao gồm ngành cơng nghiệp khai thác năng lượng, ngành cơng nghiệp chế tạo, ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong khi đặc điểm của ba ngành này là rất khác nhau. Điều này là một trong những nguyên nhân gây ra sự thiếu chính xác trong các chỉ tiêu trung bình ngành. Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến việc so sánh giữa các tổ chức trong cùng một ngành. Do vậy, kiến nghị Cục Thống kê cần xây dựng chỉ tiêu trung bình ngành chi tiết theo 8 nhĩm ngành chứ khơng phải theo 4 nhĩm ngành (Cơng nghiệp, nơng nghiệp, xậy dựng và thương mại dịch vụ) như hiện nay như sau:

_Nhĩm ngành trồng trọt, chăn nuơi

_Nhĩm ngành chế biến các sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp. _Nhĩm ngành xây dựng và bất động sản

_Nhĩm ngành thương mại, hàng hĩa _Nhĩm ngành dịch vụ

_Nhĩm ngành cơng nghiệp khai thác năng lượng _Nhĩm ngành cơng nghiệp chế tạo

_Nhĩm ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Hơn nữa, Cục thống kê cũng nên tham khảo hệ thống phân ngành của các nước trong khu vực và thế giới. Cĩ như vậy, chúng ta mới xây dựng được một hệ thống phù hợp với điều kiện Việt Nam và cũng tương đồng với các quốc gia khác, đây là một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới tốt hơn.

3.3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước _Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO và khi các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng cĩ hiệu lực, NHNN cần hồn thiện hệ thống pháp luật về ngân hàng Nhà Nước, Luật các tổ chức tín dụng phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội, với tiêu chuẩn và hoạt động quốc tế, với những cam kết hội nhập quốc tế.

Cần tạo một hành lang pháp lý cĩ tính bình đẳng, minh bạch để khuyến khích các Ngân hàng thương mại cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm cho hoạt động các Ngân hàng thương mại Việt Nam được an tồn, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế trong thời hội nhập.

Tập trung hồn thiện quy trình tín dụng trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ cho các Ngân hàng thương mại phù hợp với Luật pháp Việt Nam và thơng lệ ngân hàng quốc tế, hướng dẫn phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế trên cơ sở quản lý rủi ro tín dụng.

Phối hợp với Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn cho phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế.

_Hồn thiện hoạt động thơng tin tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng CIC là nơi để các ngân hàng thương mại khai thác những thơng tin khách hàng vay vốn nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, trong thời qua hiệu quả cung cấp thơng tin của CIC vẫn chưa phát huy hết tác dụng. Những bản trả lời tin hay những nguồn tin do CIC cung cấp chưa được cập nhật thường xuyên và kịp thời gây khĩ khăn trong việc phân tích đánh giá khách hàng của các NHTM. Do vậy trong thời gian tới NHNN cần đưa ra các biện pháp nhằm làm hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin, phịng ngừa rủi ro tín dụng kịp thời chính xác cho các NHTM. Cụ thể:

CIC cần tăng cường việc thu thập thơng tin, xử lý quản lý thơng tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ cơng tác điều hành các chính sách tiền tệ-tín

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 89 - 98)