Một số nhận xét về việc lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện (Trang 73 - 80)

- Các yếu tố rủi ro đợc xác định trong quá trình kiểm toán viên tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng.

3.2Một số nhận xét về việc lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tạ

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty

3.2Một số nhận xét về việc lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tạ

Công ty

Các cuộc kiểm toán do công ty thực hiện đều đợc lên kế hoạch chu đáo đảm bảo thời gian, giá cả hợp lý và phải đợc Ban giám đốc phê duyệt. Công việc kiểm toán luôn có sự hớng dẫn chu đáo, chỉ đạo và giám sát chặt chẽ ở mọi cấp để đảm bảo rằng công việc do công ty tiến hành đạt đợc những chuẩn mực chất lợng đề ra.

Một cuộc kiểm toán có hiệu quả thì phải đợc chuẩn bị và tiến hành đồng bộ từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đến giai đoạn kết thúc kiểm toán. Thực hiện tốt giai đoạn lập kế hoạch là cơ sở quan trọng mang lại thành công cho cuộc kiểm toán. Nhận thức đợc vấn đề nêu trên, công ty rất quan tâm đến giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, công việc thờng đợc giao cho những kiểm toán viên có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Công ty cũng đã xây dựng những phơng pháp để trợ giúp kiểm toán viên trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán.

Việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng tại công ty thờng có sự khác biệt giữa khách hàng mới và khách hàng thờng xuyên. Với khách hàng mới, việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc tìm hiểu một cách kỹ lỡng nhng mức độ tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ thờng đợc đánh giá thấp hơn. Với khách hàng thờng xuyên, Công ty thờng xác định có thể tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ và quá trình tìm hiểu chỉ tập trung vào những hạn chế còn tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đã đợc phát hiện trong lần kiểm toán

trớc, trừ những trờng hợp có thay đổi lớn về nhân sự hoặc ảnh hởng của môi trờng kinh tế.

Về đánh giá rủi ro Công ty thờng có hai xu hớng khi đánh giá rủi ro kiểm soát. Đối với khách hàng thờng xuyên, kiểm toán viên đánh giá chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết đối với khách hàng. Tuy nhiên, đối với khách hàng mới, qua quá trình tìm hiểu kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thờng là không đáng tin cậy, rủi ro kiểm soát xác định ở mức hơn vì vậy kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm chi tiết trong thực hiện kiểm toán. Việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trình độ của kiểm toán viên

Tại công ty đội ngũ kiểm toán viên đều đợc lựa chọn phù hợp với mỗi cuộc kiểm toán. Số lợng kiểm toán viên đợc lựa chọn theo yêu cầu về khối lợng công việc phải hoàn thành trong một giới hạn về thời gian. Các kiểm toán viên đợc lựa chọn đều là những ngời có khả năng và trình độ chuyên môn, có am hiểu về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty khách hàng. Đồng thời mỗi cuộc kiểm toán đều có sự hớng dẫn chỉ đạo trực tiếp từ Ban Giám đốc công ty đảm bảo chất lợng và hiệu quả cho mỗi cuộc kiểm toán.

Các chơng trình kiểm toán của công ty đợc thiết kế cụ thể đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra cho mỗi khoản mục về việc đánh giá các rủi ro, sai sót có thể có trên mỗi khoản mục đợc kiểm toán. Việc xác định các tài liệu mà khách hàng cần chuẩn bị, xác định các mục tiêu kiểm toán đặc thù, phân tích sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến các khoản mục kiểm toán giúp kiểm toán viên đánh giá rủi ro và hạn chế phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Việc thiết kế các chơng trình kiểm toán đầy đủ và đồng bộ cho các khoản mục kiểm toán giúp cho Ban giám đốc công ty sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và bố trí nhân lực, hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán. Đồng thời thông qua chơng trình kiểm toán, các kiểm toán viên có thể thực hiện công việc có hiệu quả hơn, tiết

kiệm thời gian, công sức của kiểm toán viên trong mỗi cuộc kiểm toán và là căn cứ để trởng nhóm kiểm toán soát xét, đánh giá lại các công việc mà nhóm kiểm toán đã thực hiện. Ngoài ra, chơng trình kiểm toán còn là bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã đợc thực hiện bằng việc ký tên của các kiểm toán viên công ty lên chơng trình kiểm toán gắn liền với các thủ tục kiểm toán đã hoàn thành.

3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long

3.3.1 Nâng cao số lợng và chất lợng kiểm toán viên trong Công ty

Để cuộc kiểm toán tiến hành có hiệu quả thì kiểm toán viên đóng một vai trò quan trọng. Quá trình kiểm toán phải đợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngời đã đợc đào tạo đầy đủ, thành thạo nh một kiểm toán viên. Do đó Công ty phải luôn chú trọng tới chính sách đào tạo nhân viên.

Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ ra đời đề cập tới các chính sách mở rộng quan hệ hợp tác kế toán, kiểm toán giữa các quốc gia. Lộ trình gia nhập AFTA mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam hội nhập với các nớc trong khu vực trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán.Trong bối cảnh đó, để có thể hoà nhập với tiến trình chung Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long cần có sự chuẩn bị về mọi mặt, đặc biệt là việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho kiểm toán viên.

Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại Công ty thì ban lãnh đạo Công ty nên gửi nhân viên sang các công ty kiểm toán có uy tín để tham gia các khoá huấn luyện nâng cao trình độ.

Ngoài ra, bên cạnh yếu tố về chất lợng các kiểm toán viên thì yếu tố về số l- ợng cũng là điều cần phải quan tâm. Cùng với uy tín ngày càng nâng cao số lợng các công ty tham gia vào dịch vụ kiểm toán của Công ty ngày càng nhiều. Với số lợng 25 nhân viên nh hiện nay, Công ty cha có khả năng đáp ứng đợc những hợp đồng lớn. Do đó Công ty cần có kế hoạch về tuyển dụng nhân sự trong thời gian tới.

Trớc mắt Công ty cần cử cán bộ ôn luyện thi chứng chỉ kiểm toán viên. Đó là chứng chỉ hành nghề đợc nhà nớc công nhận. Hiện nay Công ty mới có 5 ngời có chứng chỉ kỉêm toán viên. Hớng phấn đấu trong 5 năm tới 50% số cán bộ công nhân viên của Công ty có chứng chỉ kỉêm toán viên. Chi phí bỏ ra cho một ngời đạt đợc chứng chỉ kiểm toán viên là khá cao, tuy nhiên cùng với điều đó chất luợng dịch vụ của Công ty sẽ ngày càng tăng khi có một đội ngũ nhân viên giỏi, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.

Phân tích báo cáo tài chính là một bớc công việc không thể thiếu trong lập kế hoạch kiểm toán vì qua đó giúp kiểm toán viên hiểu biết về nội dung báo cáo tài chính, tăng cờng sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng và xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.

Tại Công ty việc phân tích báo cáo tài chính chỉ là so sánh số liệu giữa kỳ này với kỳ trớc của công ty khách hàng do đó sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu xót. Để tránh đợc những rủi ro trong quá trình phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính do kiểm toán viên chỉ sử dụng số liệu của công ty khách hàng, kiểm toán viên có thể phân tích các chỉ tiêu liên quan đến khoản mục đợc kiểm toán trong mối quan hệ với ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Mỗi ngành nghề kinh doanh sẽ có những đặc trng riêng do đó đặc điểm về các nguyên tắc kế toán, cách thức hạch toán, các tỉ suất tài chính thờng tơng tự nhau. Nh vậy, kiểm toán viên sẽ có nhận định chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp và đánh giá chính xác về sự biến động của các tỉ suất sử dụng để phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua các năm. Vì thế công ty cần xây dựng một hệ thống liên quan đến các ngành mà mà công ty có khách hàng kiểm toán, các thông tin này cần cập nhật thờng xuyên, phải mang tính đặc trng và phổ biến. Tuy nhiên trong một số tr- ờng hợp, việc tổng hợp số liệu về ngành nghề kinh doanh của công ty khách hàng là rất khó khăn và không thể thực hiện đợc do kiểm toán viên không thể thu thập đợc các số liệu chính xác về các công ty trong cùng ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Hơn nữa, công việc này tốn rất nhiều thời gian và chi phí mà giới hạn cuộc kiểm toán không cho phép. Vì vậy, kiểm toán viên có thể sử dụng kiến thức tổng hợp về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để đa ra những số liệu ớc tính và sử dụng trong việc đánh giá Báo cáo tài chính của khách hàng. Từ đó, đòi hỏi kiểm toán viên cần nâng cao hơn nữa hiểu biết kiến thức tổng quát về các ngành nghề để phân tích có hiệu quả hơn, giảm đợc rủi ro kiểm toán.

Kiểm toán viên có thể sử dụng đồng thời Bảng câu hỏi kết hợp với Bảng t- ờng thuật tuy nhiên, Bảng câu hỏi phải đợc thiết kế phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trên cơ sở các câu hỏi chung đã có sẵn. Bảng câu hỏi phải đợc thiết kế dựa trên việc kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ thoả mãn bảy mục tiêu kiểm soát. Bảng câu hỏi nên thiết kế dới dạng câu trả lời có hoặc không hay các câu hỏi mang tính mô tả hoặc giải thích các quá trình kiểm soát của khách hàng.

Bên cạnh Bảng câu hỏi kiểm toán còn có thể sử dụng kỹ thụât vẽ sơ đồ. Nhờ biểu hiện bằng hình vẽ nên sơ đồ cho phép kiểm toán viên nhận định rõ ràng về toàn bộ hệ thống cũng nh mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa chứng từ sổ sách... Kiểm toán viên vẽ sơ đồ hệ thống kiểm soát nội bộ về sự phân chia trách nhiệm, về các quá trình kiểm soát hiện có. Tuy nhiên, để vẽ sơ đồ thì kiểm toán viên phải có kiến thức, kinh nghiệm và cả sự hiểu biết tổng thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũng nh các quy chế kiểm soát có liên quan dến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Nếu nh Bảng câu hỏi mang lại cho kiểm toán viên những đánh giá nhận định các điểm yếu của hệ thống kiếm soát nội bộ thì vẽ sơ đồ giúp kiểm toán viên có đợc cái nhìn tổng quát về hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết hợp hai hình thức này sẽ giúp cho kiểm toán viên có sự nhận xét chính xác hơn khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

3.3.4Các điều kiện khác để nâng cao chất lợng của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính.

Để công ty Cổ phần kiểm toán và T vấn Thăng Long nói riêng cũng nh các công ty kiểm toán Việt Nam nói chung có thể thực hiện công việc kiểm toán đạt hiệu quả cao cũng nh ngày càng hoàn thiện quy trình kiểm toán của mình thì ngoài sự nỗ lực của bản thân, các công ty rất cần sự hỗ trợ và chỉ đạo từ phía Nhà nớc và các cơ quan chức năng. Những năm gần đây, Bộ Tài chính đã từng bớc hoàn thiện và ban hành các chuẩn mực kiểm toán giúp các công ty định đợc rõ hơn hớng đi

của mình. Tuy nhiên, kiểm toán độc lập Việt Nam vẫn cần có một cơ chế chặt chẽ hơn để quản lý hoạt động này. Nhà nớc cần ban hành luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cũng nh địa vị pháp lý của kiểm toán để các công ty kiểm toán có cơ sở vững vàng hơn cho các hoạt động của mình. Có nh vậy mới nâng cao đợc niềm tin của khách hàng đối với hoạt động kiểm toán cũng nh nâng cao trách nhiệm của các công ty trong hoạt động của mình.

Kết luận

Kiểm toán đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu nhng ở Việt Nam thì kiểm toán là một ngành còn non trẻ. Tuy vậy, hoạt động kiểm toán đã bớc đầu đạt đợc những thành công đáng kể mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho đời sống kinh tế mà còn làm cho đời sống xã hội trở nên có văn hoá hơn, phát triển lành mạnh hơn.

Là một trong những công ty kiểm toán có uy tín tại Việt Nam, công ty Cổ phần kiểm toán và T vấn Thăng Long đang tích cực hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán của mình đặc biệt chú trọng hơn đến công tác lập kế hoạch kiểm toán

Báo cáo tài chính nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong công tác kiểm toán, giữ vững niềm tin mà khách hàng đã dành cho công ty cũng nh nâng cao vị trí của công ty trên thị trờng kiểm toán.

Do đề tài lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính là đề tài tơng đối khó và do tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian tìm hiểu ngắn, lợng kiến thức có hạn song với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Nguyễn Quang Quynh cùng các anh chị trong Công ty em đã hoàn thành bài chuyên đề này. Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy em kính mong đợc sự chỉ bảo ân cần của thầy cô và của các anh chị để chuyên đề tốt nghiệp của em đợc hoàn thành tốt hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện (Trang 73 - 80)