MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty cổ phần chè quân chu, thái nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86)

CHẩ XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

Trờn cơ sở những phương hướng và mục tiờu phỏt triển sản phẩm chố

xuất khẩu cựng với sự phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh

xuất khẩu (kết quả xuất khẩu), tụi xin đưa ra một số giải phỏp chủ yếu để giải

quyết những vấn đề tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hố của Cụng ty trong thời gian qua gúp phần tăng sản lượng, chất lượng chố xuất khẩu.

Thứ nhất: Điều chỉnh quy hoạch phỏt triển và kế hoạch đầu tư sản

xuất theo cỏc hướng chớnh sau:

- Xỏc định những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh và khả năng tiờu thụ ở nước ngoài để định hướng và khuyến khớch phỏt triển mạnh.

- Ưu tiờn phỏt tri ển cụng nghệ chế biến gắn liền với chất lượng sản phẩm.

- Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm năng và triển khai sản

phẩm mới ở cỏc thị trường.

- Đầu tư mở rộng vựng nguyờn liệu và nhà mỏy chế biến quy mụ lớn.

Thứ hai: Nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của cụng ty

- Phỏt triển sự hợp tỏc giữa cỏc cơ quan, cỏc bộ, cỏc trung tõm nghiờn

cứu của cỏc trường, cỏc Viện với cỏc doanh nghiệp, kể cả cỏc nhà khoa học, nhà kinh doanh người Việt ở nước ngoài trong việc sản xuất và xuất khẩu chố.

- Tại cỏc thị trường nơi cú cỏc hóng sản xuất chố lớn trờn thế giới luụn

là mối lo ngại cho sản phẩm của Cụng ty bởi vậy việc nõng cao khả năng cạnh

tranh cho sản phẩm là mục tiờu hàng đầu, một sự thành bại của Cụng ty.

- Hội nhập bao giờ cũng đem lại cả thuận lợi và khú khăn nhưng ta phải

biết hạn chế khú khăn, tận dụng mụi trường thuận lợi để phỏt triển đú mới là

mục tiờu hướng đến của mỗi doanh nghiệp khi hội nhập.

Thứ ba: Tớch cực và chủ động thõm nhập và mở rộng thị trường quốc tế

- Chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết về cỏn bộ, phỏp luật nhất là

cỏc sản phẩm mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường

khu vực và thị trường quốc tế khi mà nước ta đó gia nhập tổ chức thương mại

thế giới WTO, cú kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cỏc cam kết trong

khuụn khổ APTA.

- Giữ vững và mở rộng thị trường đó tạo lập được với cỏc nước trong

khu vực và cỏc nước thuộc liờn minh EU, khụi phục thị trường Nga và cỏc nước Đụng Âu, đẩy mạnh tỡm kiếm thị trường ở Trung Đụng, trỳ trọng mở

rộng quan hệ thương mại, giảm sự tập trung vào một vài đối tỏc và mua bỏn

qua thị trường trung gian.

- Nghiờn cứu việc sử dụng cỏc tổ chức dịch vụ và tổ chức mụi giới

quốc tế về xuất khẩu chố. Khuyến khớch cỏc cỏ nhõn tổ chức cú khả năng và điều kiện ở trong cũng như người Việt Nam ở nước ngoài tham gia tớch cực

Thứ tư: Về chớnh sỏch tiờu thụ sản phẩm.

Cần phải cú chớnh sỏch đảm bảo tiờu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm

Chố do sản xuất ra. Việc thu mua thờm nguyờn liệu đỏp ứng sản xuất phải

diễn ra thường xuyờn, đặc biệt khi trong vựng nguyờn liệu nhu cầu tiờu thụ

sản phẩm sau thu hoạch lớn. Để làm được điều này cỏc bộ phận kế hoạch phải

xõy dựng kế hoạch thu mua phải chuẩn bịđầy đủ lực lượng thu mua.

Xõy dựng chớnh sỏch giỏ hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất. Giỏ mua

nguyờn liệu được tớnh từ giỏ FOB xuất khẩu. Do vậy Cụng ty cần thống nhất

giỏ chung tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường. Xõy dựng giỏ bảo hiểm

dựa vào nguồn lợi thuế trong những năm giỏ thị trường lờn cao để xõy dựng

gớa mua nguyờn liệu từ những người sản xuất trong những năm giỏ chố biến động giảm nờn lấy giỏ bỡnh quõn trờn thị trường thế giới trong nhiều năm để

quy về giỏ thu mua năm trước.

Thứ Năm: Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm và tăng cường quản lý

chất lượng

Đõy là biện phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao cạnh tranh của sản phẩm bởi

những lý do chủ yếu sau:

- Tớnh đa dạng, phức tạp của nhu cầu thị trường đối với sản phẩm.

- Tiến bộ khoa học, kinh tế phỏt triển làm xuất hiện những nhu cầu mới

rỳt ngắn cho chu kỳ sống của sản phẩm vào tạo những khả năng sản xuất mới.

- Đa dạng hoỏ sản phẩm giỳp Cụng ty tận dụng đầy đủ cỏc nguồn lực

sản xuất, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Giỳp Cụng ty phõn tỏn được rủi ro trong kinh doanh như cỏc tuyến

sản phẩm cú sự bổ sung hỗ trợ cho nhau.

- Khả năng thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm của Cụng ty là khỏ thuận

lợi. Bởi lẽ đa dạng hoỏ sản phẩm một cỏch hợp lý sẽ khụng làm xỏo trộn qỳa

thay đổi cỏch đúng gúi mẫu mó hỡnh thức, thay đổi tỷ lệ chất phụ gia của sản

phẩm qua chế biến và tăng tỷ lệ Chố qua chế biến. Cụng ty cú thể thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm theo những hướng sau:

Thứ Sỏu: Hoàn thiện và nõng cao cỏc sản phẩm trong sự thớch nghi với nhu cầu người tiờu dựng

Việc tung những sản phẩm mới ra thị trường với những đặc tớnh nổi bật

sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, sản phẩm mới giỳp Cụng ty

tăng khối lượng xuất khẩu củng cố thị trường hiện tại tăng khả năng tấn cụng

vào những giai đoạn mới của thị trường hoặc vươn ra thị trường mới vỡ nú mở

rộng khả năng thoả món nhu cầu bằng những đặc điểm nổi bật. Trong thời

gian tới việc nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới của Cụng ty cú thể theo

một số hướng chủ yếu sau:

- Phỏt triển sản phẩm mới trờn cơ sở cải tiến một số đặc tớnh của sản

phẩm đang sản xuất.

- Phỏt triển sản phẩm mới với những đặc tớnh nổi bật trờn thị trường cú

thể là nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới theo hướng an toàn cho sức khoẻ,

tiện lợi cho cuộc sống. Việc phỏt triển sản phẩm mới với cỏc đặc tớnh đú sẽ đem lại một số lợi ớch sau:

+ Nõng cao khả năng thớch nghi của sản phẩm với sự thay đổi của thị trường. Bởi lẽ trỡnh độ dõn trớ được nõng cao, sự hiểu biết của con người về

dinh dưỡng, an toàn thực phẩm ngày càng cao, sự bận rộn của cuộc sống làm

cho họ cú khả năng và sẵn sàng thay đổi thúi quen tiờu dựng cho phự hợp nhất.

+ Uy tớn của sản phẩm được nõng cao trờn thị trường.

+ Khuyến khớch người tiờu dựng sử dụng sản phẩm thường xuyờn bởi

lợi ớch của nú đem lại.

Núi túm lại, đa dạng hoỏ sản phẩm là biện phỏp hữu hiệu nhằm nõng

mụn hoỏ sản phẩm là việc làm mang tớnh định hướng lõu dài, khụng chỉ đơn

giản là biện phỏp tỡnh thế mang tớnh chất nhất thời.

Thứ bảy: Nõng cao khả năng cạnh tranh về giỏ.

- Thị trường chủ yếu: Nhật, Đài Loan, Pakixtan, Nga...

- Thị trường chiến lược: Nam Phi, Hồng Kụng...

- Thị trường tiềm năng: Trung Quốc, cỏc Tiểu vương quốc Ả Rập

+ Thõm nhập thị trường quốc tế, Cụng ty cần cú một chiến lược kinh

doanh lõu dài thể hiện tớnh động và tấn cụng. Điều này đạt được bằng cỏch

nghiờn cứu kỹ cỏc yếu tổ, dung lượng thị trường, cỏc đối thủ cạnh tranh kờnh

phõn phối, mức giỏ, giới hạn thời gian, những diễn biến đối với người tiờu

dựng, phong tục tập quỏn và cỏch thức thưởng thức chố, bởi vỡ chố là một hàng hoỏ đặc biệt cú những chương trỡnh cụ thể cho từng giai đoạn phỏt triển,

nhất là cỏc chương trỡnh trong tiến trỡnh Việt Nam thực hiện tự do hoỏ thương

mại khu vực ASEAN và là thành viờn của WTO cho phộp ta mở rộng thị trường tận dụng được nguồn nguyờn liệu rẻ, thay đổi cung cỏch quản lý, hàng

hoỏ thõm nhập vào cỏc nước dễ hơn.

Song bờn cạnh đú mức độ cạnh tranh sẽ cao hơn, đối đầu với cỏc doanh

nghiệp vững mạnh hơn về mọi mặt thể chế cũn yếu kộm phỏp luật chưa ổn

định, cung cỏch làm ăn cũn lạc hậu, kộm hiệu quả, khả năng về cụng nghệ yếu

chỉ mới như thế Cụng ty mới phỏt triển được những cơ hội cần vận dụng

hoặc trỏnh những đe doạ cú thể xảy ra để cú những đối sỏch hợp lý.

+ Phỏt triển đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng, ngoại giao, ngoại thương quản

trị viện trờn cơ sở dự bỏo phõn tớch cỏc khuynh hướng đổi mới về cụng nghệ,

cung cỏch quản lý, nhu cầu thể chế... trỏnh bị bất ngờ.

+ Mặt hàng chố xuất khẩu cũn đơn điệu về cơ cấu, chất lượng cũn

kộm.Trong thời gian tới cần chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu trờn cơ sở nhu cầu

khỏc biệt của sản phẩm chố phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng, thực hiện đa

dạng hoỏ sản phẩm và tăng cường quản lý chất lượng.

Sự thật là một sản phẩm chố độc đỏo tất nhiờn hấp dẫn người tiờu dựng.

Khỏch hàng sẽ bị thu hỳt hơn khi Cụng ty cú sản phẩm chất lượng ổn định, hương vị độc đỏo... khỏc biệt với đối thủ cạnh tranh để cú tớnh độc đỏo của

sản phẩm cần đầu tư cho cỏc khõu quảng cỏo tiếp thị, cụng nghệ đầu tư phỏt

triển, hiểu rừ yờu cầu của thị trường, đầu tư cho sản xuất, tạo giống, cải tạo đất cộng với điều kiện của thiờn nhiờu ưu đói.

+ Tăng cường hiệu lực của bộ mỏy tổ chức quản trị theo yờu cầu gọn

nhẹ năng động và linh hoạt trước biến động của thị trường và đặc điểm kinh

doanh của ngành. Cần chỳ ý tốt cỏc điều kiện của mụi trường kinh doanh

chức năng nhiệm vụ, trỡnh độ năng lực, khớ phỏch của cỏc quản trị viờn, cỏc nhõn viờn để tổ chức bộ mỏy và phương phỏp quản trị thớch hợp.

+ Tăng cường mối quan hệ làm cầu nối giữa doanh nghiệp và xó hội trước hết là bạn hàng, tạo uy tớn, tớn nhiệm trờn thị trường, liờn kết với cỏc

trung tõm nghiờn cứu khoa học, với chớnh quyền của địa phương với thuế

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 1. Chớnh sỏch tớn dụng của Nhà nước

* Chớnh sỏch cho vay:

Do cõy chố là cõy nụng nghiệp thu hoạch chỉ tập chung vào thỏng 10 -

11, do đú nhu cầu về vốn vay để tập trung đầu vào cho xuất khẩu thời kỳ này

rất lớn và khả năng vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp là rất hạn chế nếu mà nhà nước khụng thay đổi việc xem xột cỏc điều kiện cho vay thủ tục vay, lói xuất

thỡ dẫn đến tỡnh trạng cỏc Cụng ty sẽ mất cơ hội trong kinh doanh.

* Chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu:

Trong hoạt kinh doanh xuất khẩu nụng sản núi chung và chố núi riờng,

cú rất nhiều cơ hội để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài.

Cỏc đơn vị kinh doanh phải bỏn chịu, trả chậm hoặc tớn dụng ưu đói đối

với khỏch hàng. Trong trường hợp này nhà nước nờn đứng ra bảo hiểm xuất

khẩu đền bự và khuyến khớch cỏc đơn đẩy mạnh xuất khẩu. Thụng thường tỷ

lệ đền bự là 60 - 70% nhưng cú trường hợp là 100%. Như vậy cỏc nhà sản

xuất sẽ phải quan tõm đến việc thu tiền bỏn hàng trước khi hết hạn tớn dụng. Khi nhà nước đứng ra đảm bảo tớn dụng xuất khẩu sẽ giỳp cho nhà xuất khẩu yờn tõm hơn trong kinh doanh đồng thời cũn nõng được hàng bỏn chịu gồm cả

giỏ bỏn tiền ngay và phớ tổn đảm bảo lợi tức. Đõy là một hỡnh thức khỏ phổ

biến trong chớnh sỏch ngoại thương của nhiều nước nhằm chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu và mở rộng thi trường.

Cần ỏp dụng biện phỏp cấp tớn dụng cho người sản xuất chố xuất khẩu

vỡ trước và sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu rất cần vốn để thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Loại tớn dụng này rất cần cho người sản xuất để đảm bảo

thanh toỏn hết cỏc khoản chi phớ trong việc thu mua (bỏn nụng sản chố xuất

khẩu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng nụng

sản xuất khẩu núi chung và của chố xuất khẩu núi riờng. Vỡ vậy Nhà nước nờn

ỏp dụng tớn dụng theo lói suất ưu đói thấp hơn lói suất thương mại để nguồn

hàng chố xuất khẩu cú thể bỏn với giỏ thấp hơn, gúp phần tăng sức cạnh tranh

của chố trờn thị trường thế giới.

2. Chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu

Ngoài biện phỏp tớn dụng xuất khẩu nhà nước cần ỏp dụng chớnh sỏch

trợ cấp xuất khẩu.

Trợ cấp xuất khẩu là một hỡnh thức khuyến khớch xuất khẩu bằng cỏch dành ưu đói về mặt tài chớnh cho nhà xuất khẩu thụng qua trợ cấp trực tiếp

hoặc giỏn tiếp khi họ đó bỏn được hàng ra nước ngoài. Cú thể trợ cấp bằng

thuế suất ưu đói, hoặc ỏp dụng giỏ ưu đói tớnh cho cỏc yếu tố đầu vào của quỏ

trỡnh sản xuất như điện nước, vận chuyển... Mục đớch trợ cấp là nhằm nõng

cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế từ đú cú phương hướng gia tăng lượng chố xuất khẩu trong tương lai theo quyết định số 151/TTG ngày 12/4/1993 nhà nước thành lập “Quỹ bỡnh ổn giỏ” nhằm hỗ trợ

cỏc doanh nghiệp được chỉ định điều hoà cung cầu, giỏ cả chủ động can thiệp

vào thị trường. Nhà nước nờn tập trung hỗ trợ lói suất vay Ngõn hàng cho cỏc

doanh nghiệp kinh doanh nụng sản xuất khẩu để cú thể thu mua nhanh nụng

sản hàng hoỏ lỳc đương vụ trong tõm lý “cú - cần” đồng thời trỏnh giỏ xuống

thấp gõy thiệt hại cho người sản xuất. Việc này là rất cần thiết vỡ nú đảm bảo

lợi ớch cho người sản xuất và nhà xuất khẩu, đồng thời cú tỏc dụng khuyến

khớch phỏt triển kinh doanh. Vỡ vậy Nhà nước nờn tiếp tục t hực hiện biện

phỏp trợ giỏ xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng nụng sản

xuất khẩu núi chung và Cụng ty cổ phần Chố Quõn Chu núi riờng để tăng cường xuất khẩu cú hiệu quả.

* Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.

Đõy là một nhiệm vụ vừa cấp bỏch vừa lõu dài của Nhà nước để phự

hợp với sự vận hành của nền kinh tế mở, đồng thời hoà nhập với xu thế chung

của khu vực và thế giới.

Nhà nước cần ban hành chế độ tối đa, cỏc biện phỏp điều hành bằng hành chớnh đối với cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, khi cần thiết điều tiết lại

khuyến khớch xuất nhập khẩu lờn sử dụng cỏc biện phỏp kinh tế tài chớnh.

Nhà nước khụng nờn đũi hỏi phờ chuẩn về giỏ của cỏc hợp đồng xuất

khẩu chố. Cỏc nhà xuất khẩu thỉnh thoảng cũng mắc sai lầm là đưa hàng hoỏ

ra bỏn quỏ rẻ. Những điều này ớt gặp đối với những nhà xuất khẩu cú kinh

nghiệm. Nếu giỏ quỏ rẻ thỡ nhà xuất khẩu sẽ bị thua thiệt ở hợp đồng này. Sự

can thiệp của chớnh phủ khụng cần thiết để đảm bảo cho cỏc nhà xuất khẩu theo đuổi lợi ớch riờng của họ. Hơn nữa giỏ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

bao gồm cỏc điều kiện thị trường thế giới, dự bỏo về cỏc điều kiện thị trường trong tương lai, chất lượng sản phẩm, uy tớn của nhà xuất khẩu, hiệu quả của cỏc phương tiện cảng và kỹ thuật đàm phỏn giao kốo mua bỏn mỗi bờn. Do

vậy việc đỏnh giỏ “ tớnh trung thực “của mỗi hợp đồng khụng phải là dễ dàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty cổ phần chè quân chu, thái nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)