Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với cơ cấu thu nhập của hộ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã tân lập, huyện chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 71 - 74)

5. Bố cục của luận văn

2.3.2.Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với cơ cấu thu nhập của hộ

Bảng 2.19: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc với xỏc định phƣơng ỏn sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005

ĐVT: Nghỡn đồng

Nhúm hộ Chỉ tiờu

Rất

thuận lợi Thuận lợi Khú khăn

Rất khú khăn

1. Thu từ trồng trọt 4.066,39 6.073,87 6.669,44 4.350,68

- Lỳa 3.431,92 5.100,4 4.774,64 3.209,55

- Ngụ 634,47 973,47 1.894,8 1.141,13

2. Thu từ chăn nuụi 1.355,25 2.350,07 1.059,58 1.872,88

- Đại gia sỳc - - - 193,54

- Lợn 1.355,25 2.350,07 1.059,58 1.433,04

- Gia cầm - 13.72 - 11 - 57,92 246,30

3.Thu từ lõm nghiệp 265 600 654,54 588,3

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)

Nhiều vựng trong xó Tõn Lập hiện nay, rất cần cỏc nguồn nước mới để đỏp ứng nhu cầu to lớn của người dõn đang gia tăng nhanh chúng. .

Nguồn nước truyền thống và tự do là nước trời, tuy vậy, chi phớ xõy dựng cỏc bể chứa nước mưa, đường ống dẫn và cỏc nhà mỏy nước xử lý để cú nước sạch lại trở thành vấn đề khỏ quan trọng. Nước mưa cũng cú những mặt hạn chế, chẳng hạn khi xảy ra những đợt hạn hỏn, trong khi xó nghốo như Tõn Lập lại chưa cú hệ thống kờnh mương đỏp ứng đầy đủ nhu cầu tưới tưới, bờn cạnh đú, hệ thống cỏc bể chứa nước và cỏc hộ tự nhiờn chưa cú. Vỡ vậy, để người dõn những vựng khú khăn, những vựng xa nguồn nước được tiếp cận và sử dụng nguồn nước là một điều khú khăn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Với địa hỡnh dốc, cộng với cỏc cơ sở hạ tầng về thuỷ lợi chưa đỏp ứng được nhu cầu sử dụng nước như vậy, đó dẫn đến sự chờnh lệch về năng suất cõy trồng cũng như vật nuụi, do mỗi vựng cú sự khỏc nhau về tiếp cận và sử dụng nguồn nước.Trong bảng 2.19 cho thấy, năng suất lỳa, sau khi trừ chi phớ của nhúm rất khú khăn về nguồn nước là 3.209,555 đồng, so với nhúm cú sự thuận lợi nhất là 3.431,918 đồng, chờnh lệch nhau 222.36 đồng, lý do của sự chờnh lệch thu nhập từ lỳa giữa 2 vựng khụng cỏch biệt nhau là mấy, đú là vựng khú khăn tuy khụng thuận lợi về nguồn nước, phải đi lấy nước xa về tưới tiờu, nhưng cú diện tớch đất lớn hơn. Vựng cú sự tiếp cận nguồn nước tốt hơn nhưng diện tớch đất canh tỏc nhỏ hơn, lại phải chịu nhiều thiệt hại từ thiờn tai, lụt lội gõy xúi mũn, làm mất chất mựn trong đất, giảm và cú hộ mất diện tớch đất canh tỏc, dõn tới năng suất khụng cao.

Trong quỏ trỡnh điều tra 4 thụn của xó đó cú những sự khỏc biệt về vị trớ và sự tiếp cận nguồn nước khỏ rừ rệt. Những thụn ở vựng sõu, nằm trờn cỏc triền nỳi, vị trớ xa cỏc nguồn nước và hệ thống thuỷ lợi, trong khi đú chưa cú những hồ tự nhiờn và bể chứa nước, dẫn đến việc được tiếp cận và sử dụng nguồn nước là rất khú khăn, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, đến sức khoẻ và năng suất cõy trồng.

Những thụn ở thấp hơn, nhưng cũng nằm trờn cỏc triền đồi cao và dốc, và khụng cú hồ chứa nước, tuy cú được sử dụng hệ thống thuỷ lợi, nhưng số được sử dụng cũn thấp, hệ thống thuỷ lợi cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của nguời dõn.

Những thụn ở khu trung tõm xó là những thụn cú được sự tiếp cận nguồn nước tốt nhất, do nằm ở vị trớ bằng phẳng và thấp, hệ thống kờnh mương tương đối đầy đủ, do vậy khả năng tiếp cận nguồn nước của người dõn vựng này là khỏ tốt. Tuy nhiờn cũng cú những khú khăn, đú là những thụn trung tõm được chia cắt bởi một dũng sụng chảy qua, bờn cạnh đú hiện tượng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thiờn tai, lũ quột lũ ống gõy xúi lở đất, dẫn đến hiện tượng mất đất canh tỏc của những hộ nằm sỏt bờ, hoặc làm giảm diện tớch đất canh tỏc.

Qua điều tra thực tế tại 140 hộ điều tra đó cú rất nhiều ý kiến khỏc khau về việc khú khăn trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn nước cho tưới tiờu, vớ dụ ý kiến về khụng cú kờnh mương đó cú trờn 20 ý kiến, chiếm 0,15%, những ý kiến về việc xa nguồn nước, nước khụng đến được ruộng do hệ thống kờnh mương kộm, hệ thống kờnh mương đào nhưng chưa xõy, dẫn đến thấm nước, gõy sạt lở khi mưa, dẫn đến nước khụng đến được ruộng là 50 ý kiến chiếm 35,7%. Bờn cạnh đú cũn rất nhiều ý kiến về việc chất lượng xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi cũn kộm, chưa đỏp ứng được nhu cầu như: hay phải đi sửa chữa kờnh mương, mương thiết kế chưa đỳng kỹ thuật, mương bị sạt lở khi mưa, hoặc mương làm chất lượng kộm…

Bờn cạnh những ý kiến về khú khăn trong tiếp cận nguồn nước cũn cú những ý kiến về khú khăn của thuỷ lợi, vớ dụ: Kờnh mương chưa được đầu tư về cuối nguụn, vỡ vậy một số ruộng cũn chưa cú nước, chưa cú kờnh mương, kờnh mương kộm chất lượng hoặc kờnh mương chưa kiờn cố…

Cũng cú nhiều ý kiến về tài sản, phương tiện phục vụ cho dẫn nước, chứa nước chưa cú, chưa cú mỏy bơm nước.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã tân lập, huyện chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 71 - 74)