Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại côngty In Tà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính (Trang 72 - 79)

- Các tổ chức cạnh tranh của Côngty thờng là những nhà in, côngty in, các nhà

3.1.Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại côngty In Tà

3. Đánh giá thành phẩm làm dở tại công ty

3.1.Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại côngty In Tà

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay mục tiêu tối đa lợi nhuận luôn là vấn đề hàng đầu của QT SXKD của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt mục tiêu này doanh nghiệp cần phải đảm bảo tốt tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, ở đó là uy tín, là sự phù hợp của yếu tố giá cả ở mức thấp nhất có thể mà chất lợnglại ở mức cao nhất, đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, thông qua những chỉ tiêu nàydo kế toán cung cấp cho nhà quản lý DN biết đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của từng loại để từ đó phân tích, đánh giá, nhận xét về tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng các lao động,vật t, tiền vốn có hiệu quả không ? tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực…

hiện giá thành sản phẩm, từ đó có những quyết định đúng đắn về các chiếm lợc kinh doanh sản phẩm.

Với vai trò đó, kế toán CPSX và tính GTSP có vai trò đặc biệt trong sự hạch toán kinh tế tại công ty.

Mặc dù chế độ kế toán Việt Nam đã đổi mới và hoàn thiện rất nhiều nhng do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nên đảm bảo đợc sự hoà hợp giữa kế toán với tài chính, giữa các yêu cầu quản trị của doanh nghiệp là khó đạt đợc nên đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện công tác kế toán.

Để đảm bảo thống nhất, đồng bộ và phát huy đầu đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, cần thiết phải đổi mới hệ thống kế toán, là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán, kế toán CPSX và tính GTSP cũng đòi hỏi ngày càng phải đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với sản xuất kinh doanh hiện nay.

3.2 .Yêu cầu chủ yếu hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty in tài chính.

+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in Tài Chính không làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải tôn trọng những nguyên tắc và chuẩn mực, chế độ kế toán đã ban hành.

+ Hoàn thiện KT tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in Tài Chính phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, phục vụ cho việc quản lý và điều hành các mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty In Tài Chính phải làm cho bộ máy kế toán ngọn nhẹ, nhng vẫn đảm bảo hiệu quả công tác cao, nâng cao đợc năng lực quản lý, mang lại đợc hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.

+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in phải trên cơ sở khoa học, phù hợp với cơ chế quản lý và chế độ, chính sách của Nhà nớc hiện hành.

+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty In Tài Chính phải có khả năng phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. +Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty In Tài Chính phải đảm bảo tính khả thi, tức là phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy trình công nghệ sản xuất.

3.2. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty in Tài Chính.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh thì việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm không chỉ cần đủ, mà phải rõ ràng, chính xác, đầy đủ. Vì đây là dịch vụ in cho khách hàng, sản phẩm mang tính đặc thù riêng đợc đặt mua trớc khi sản xuất, sản phẩm chỉ hoàn thành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Xuất phát từ đặc điêm sản xuất và tình hình thực tế của công ty hiện nay thì:

ý kiến 1: Công ty nên lập dự toán chi phí giá thành cấu thành sản phẩm một cách chi tiết theo các khoản mục chi phí cụ thể nhằm giúp cho việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Ví dụ nên xây dựng các khoản mục chi phí cụ thể nh:

Về chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): bao gồm các khoản mục sau: + Tiền lơng sản phẩm

+ Các khoản trích theo lơng. +Tiền thởng

+ Tiền ăn ca

ý kiến 2: Về hạch toán chi phí mực.

Hiện nay tại công ty việc hạch toán mực dùng để in tài liệu vào chi phí sản xuất chung theo em là không hợp lý và chính xác. Ta biết rằng mực là chi phí khá là quan trọng, tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm. Do vậy mực phải đợc hạch toán vào chi phí NVLTT. Kế toán mở thêm TK 6213 “ Chi phí mực”. Để phản ánh những chi phí về mực xuất dùng cho sản xuất, phòng kế hoạch cần xây dựng và gửi lên cho phòng kế toán định mức cho từng hợp đồng. Do một lần xuất mực có thể dùng cho nhiều loại hợp đồng nên không hạch toán trực tiếp cho từng hợp đồng đợc, do vậy cuối quý kế toán cần phân bổ theo định mức về mực theo công xuất sau:

Phơng pháp hạch toán giống nh chi phí giấy và kẽm

Việc xây dựng định mức mực in cho từng hợp đồng sẽ giúp cho công ty kiểm soát tốt hơn chi phí này, góp phần tiết kiệm chi phí cho quá trình sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

ý kiến 3: Chi phí điện nớc, điện thoại của doanh nghiệp hạch toán vào TK 627. Theo em công ty cần phải xây dựng tiêu thức phân bổ tiền điện, nớc, điện thoại để phân bổ khoản chi phí này cho cả 3 bộ phận đó là: sản xuất chung, bán hàng và

Chi phí mực phân bổ cho HĐ A Tổng chi phí mực phát sinh trong kỳ Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt được trong kỳ

Định mức chi phí về mực của hợp đồng A

quản lý doanh nghiệp. Phần chi phí này của bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý DN, kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK 6277 Nợ TK 6417 Nợ TK 6427

Có TK 111,112,331 .…

Việc phân bổ chi phí này cũng giúp công ty phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh và chỉ tiêu giá thành sản phẩm cũng đạt đợc độ tin cậy cao hơn. ý kiến 4: Về khoản phế liệu thu hồi.

Do đặc thù là sản xuất sản phẩm ngành in, hàng quý có một số lợng lớn phế liệu thu hồi. Các phế liệu có thể bán ra ngoài và thu đợc một khoản giá không nhỏ. Tại công ty, vào cuối mỗi quý, sau khi thu gom đợc các loại phế liệu thải ra từ quá trình sản xuất trong quý đó, thì nhân viên thu gom lập phiếu kiểm kê đợc giám đốcduyệt về số lợng khi bán ra ngoài lấy hoá đơn gửi lên phòng kế toán để hạch toán vào thu nhập tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 111: Có TK 711:

Theo em công ty hạch toán nh trên không hề ảnh hởng đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp NN, nhng sai về chế độ kế toán và phản ánh không chính xác về chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Vì vậy đối với khoản tiền thu đợc do bán phế liệu công ty nên hạch toán vào TK 154;

Nợ TK 111 Có TK 154

ý kiến 5: Về kỳ tính giá thành

Hiện nay kỳ tính giá thành sản phẩm của công ty là theo quý. Theo em điều này là cha hợp lý, công ty nên thực hiện kỳ tính giá thành theo tháng bởi những lý do sau đây:

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty cho thấy mỗi đơn đặt hàng từ lúc ký hợp đồng đến lúc giao trả hàng thờng diễn ra trong thời gian không dài, mà trong một tháng có rất nhiều đơn đặt hàng.

+ Việc tính giá thành theo tháng là phù hợp với kỳ báo cáo, kỳ thanh toán lơng mà quan trọng nhất là đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời về giá thành sản phẩm góp phần vào việc theo dõi nhanh kết quả sản xuất phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nhanh chóng đa ra những biệm pháp tài chính và các điều chỉnh hợp lý khác giúp công ty phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho thời gian tiếp theo để có thể đứng vững trên thị trờng.

Y kiến 6: Về việc phân bổ CPNVL và CPSXC tại công ty.

Tại công ty in tài chính, tiêu thức để phân bổ CPNVLTT và CPSXC là theo chi phí giấy và kẽm.

Thực tế cho thấy CPNVLTT của công ty là giấy và kẽm, mà giấy và kẽm có rất nhiều chủng loại với các giá cả khác nhau, khi có chênh lệch về giá cả giữa chúng khác nhau. Do đó chi phí NVL lớn không đồng nghĩa với việc tốn nhiều thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Do vậy công ty nên phân bổ CPNCTT và CP SXC theo tiêu thức trang in tiêu chuẩn. ở mỗi hợp đồng, căn cứ

vào số lợng trang, kích thớc của trang in để quy định về trang in tiêu chuẩn (13x19).

= x

=

ý kiến 7: Về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Hiện nay, tại công ty in Tài Chính đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cho toàn doanh nghiệp với toàn bộ quy trình công nghệ nhng trong sổ sách kế toán thì lại có thể hạch toán chi tiết cho từng đơn đặt hàng, ở một góc độ nào đó thì việc xác định đối tợng tập hợp chi phí nh vậy là phù hợp nếu xét trên bình diện về sản xuất kinh doanh. Nhng đứng về mặt quản lý thì công ty nên tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng sẽ có nhiều u điểm hơn. Bởi vì trong nền kinh tế thị tr- ờng có sự cạnh tranh thì việc tập hợp chi phí không những cần phải đầy đủ mà phải, chính xác, rõ ràng, kịp thời. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng có tính chính xác hơn vì có thể xác định rõ ràng từng khoản mục chi phí NVL, NCTT, SXC còn trong sản xuất dở dang cuối kỳ.

Việc tập hợp chi phí sản xuất nh vậy cũng phù hợp khi công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng. Hơn nữa nó cũng hoàn toàn phù hợp đối tợng tính giá thành của công ty hiện nay là đơn đặt hàng.

ý kiến 8: Về phơng phảp tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành. Từ việc xác định đối tợng tập hợp chi phí, phơng pháp chi phí theo đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, để có sự hợp lý và thống nhất thì phơng pháp tính GTSP nhanh chóng, kịp thời hơn, làm cơ sở tính giá thành của công ty cũng phải tiến hành tính giá thành theo chi phí tập hợp đợc của từng đơn đặt hàng.

Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng giúp cho kế toán hạch toán đợc chính xác chi phí sản xuất và đồng thời tính GTSP nhanh chóng, kịp thời hơn, là cơ sơ tính giá cho các SP tơng tự khi tiến hành sản xuất trong thời gian tiếp theo.

Mỗi đơn đặt hàng kế toán mở một bảng kê chi tiết kèm theo những chi phí trựctiếp tập hợp vào đơn đặt hàng. Còn chi phí SXC, CPNCTT cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đơn đặt hàng. Bảng kê theo dõi chi phí sản phẩm cho đến khi hoàn thành sản phẩm.

Song song với việc mở một bảng kê chi tiết chi phí cho mỗi đơn đặt hàng thỉ Chi phí

NCTT phân bổ cho hợp đồng i

Tổng CPNCTT trong kỳ Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt được trong kỳ Số trang in tiêu chuẩn của hợp đồng i Chi phí sxc phân bổ cho hợp đồng i Tổng CPSXC trong kỳ

Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt đựơc kỳ

Số trang in tiêu chuẩn của

cứ vào bảng kê chi tiết, các sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất và lập bảng phân bổ CPNCTT, CPSXC, để ghi vào bảng tính giá thành. Nếu đơn hàng hoàn thành đợc nghiệm thu, lập phiếu “giao nộp sản phẩm” gửi lên phòng kế toán. Khi đó các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán cộng chi phí sản xuất đã tập hợp ở bảng tính giá thành để xác định giá thành cho đơn đặt hàng đó và giá thành đơn vị sản phẩm. Bảng kê chi phí sản xuất và tính giá thành đợc tập hợp theo mẫu sau:

Bảng kê chi phí sản xuất Đơn đặt hàng số: Diễn giải CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng Thẻ tính giá thành sản phẩm Đơn đặt hàng số: Số lợng: Đơn vị tính: Tên sản phẩm:

Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

- Để làm tốt công tác tính giá thành thì cần phải coi trọng việc tổ chức tốt hệ thống sổ kế toán chi tiết theo đối tợng và phạm vi tính giá thành. Cần sử dụng kế toán quản trị để tổ chức thực hiện công vịêc này. Căn cứ vào các chứng từ phản ánh các yếu tố chi phí phát sinh kế toán tiến hành tập hợp chi phí vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo các yếu tố, theo các khoản mục quy định.

- Với phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh trên sẽ khắc phục đợc những hạn chế trong công tác hạch toán của công ty, phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh, tập hợp đủ chi phí trong giá thành của từng sản phẩm. Mặt khác thì phơng pháp này cũng giúp công ty thực hiện sản xuất đúng hợp đồng, khi sản phẩm hoàn thành có thể giao ngay cho khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính (Trang 72 - 79)