3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Luận văn về Marketing (Trang 28 - 38)

2001 2002 2003 Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng

3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY

3.2.1.Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của tồn tỉnh An Giang

™ Phân tích chung về tình hình xuất khẩu gạo của tồn tỉnh An Giang

Tỉnh An Giang được hai con sơng Tiền và sơng Hậu chảy qua bồi đắp phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển loại cây nhiệt đới vốn ưa nhiều ẩm như

lúa. Nắm bắt cơ hội này đã cĩ nhiều cơng ty, doanh nghiệp kinh doanh mua bán, xuất khẩu gạo cho nên tỉnh An Giang trở thành một trong những vựa lúa lớn của Đồng bằng sơng Cửu Long với lượng xuất khẩu gạo ngày càng phong phú.

Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Chỉ tiêu

(tấn) (1000USD) (tấn) (1000USD) (tấn) (1000USD)

Xuất trực tiếp 369.355 55.425 151.379 27.753 428.340 74.935

Ủy thác XK 92.706 14.558 169.918 34.445 95.387 17.531

Tổng 462.061 69.983 321.297 62.198 523.727 92.466

(Nguồn : Cục Thống Kê tỉnh An Giang)

Nhận xét

-Đối với xuất khẩu trực tiếp: năm 2001 là 369.355 tấn tương ứng với 55.425.000 USD, năm 2002 giảm xuống cịn 151.379 tấn tương ứng với 27.753.000 USD (tức giảm một lượng là 217.976 tấn tương ứng với 27.672.000 USD), đến năm 2003 lại tăng lên 428.340 tấn tương ứng với 74.935.000 USD (tức tăng một lượng là 276.961 tấn tương ứng với 47.182.000 USD, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2002). Nguyên nhân là do năm 2002 khách hàng giao dịch ít, chủ yếu tham gia xuất khẩu ủy thác nên làm cho xuất khẩu trực tiếp giảm. Do đĩ tỉnh cần phải những chính sách, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho các cơng ty, doanh nghiệp trong tỉnh đẩy mạnh việc tìm kiếm khách hàng giao dịch, ký kết nhiều hợp đồng để doanh thu xuất khẩu ngày càng tăng.

-Đối với ủy thác xuất khẩu: năm 2001 là 92.706 tấn tương ứng với 14.558.000 USD, năm 2002 tăng cao 169.918 tấn tương ứng với 34.445.000 USD (tức tăng một lượng là 77.212 tấn tương ứng với 19.887.000 USD, tăng gần gấp đơi so với năm 2001), đến năm 2003 lại giảm xuống cịn 95.387 tấn tương ứng với 17.531.000 USD (tức giảm một lượng là 74.531 tấn tương ứng với 16.914.000 USD). Nguyên nhân là do năm 2002 các cơng ty, doanh nghiệp chủ yếu tham gia xuất khẩu ủy thác làm cho ủy thác xuất khẩu tăng cao so với năm 2001.

Ỉ Nhìn chung tình hình xuất khẩu gạo của cả tỉnh năm 2001 là 462.061 tấn tương ứng với 69.983.000 USD, năm 2002 giảm xuống cịn 321.297 tấn tương ứng với 62.198.000 USD (tức giảm một lượng là 140.764 tấn tương ứng với 7.785.000 USD), đến năm 2003 lại tăng lên 523.727 tấn tương ứng với 92.466.000 USD (tức tăng một lượng là 202.430 tấn tương ứng với 30.268.000 USD). Nguyên nhân là do năm 2002 thị trường xuất khẩu gạo gặp nhiều khĩ khăn do sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan, Pakistan… làm cho lượng xuất khẩu gạo của cả tỉnh giảm xuống, đến năm 2003 thị trường xuất khẩu gạo được mở rộng

hơn cụ thể là các nước ở Châu Phi đã làm cho lượng gạo xuất khẩu tăng trở lại và cao hơn cả năm 2001.

™ Tình hình xuất khẩu gạo của tồn tỉnh qua từng thị trường

Thị trường xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang rất đa dạng và phong phú bao gồm thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương. Từ phân tích chung cho thấy việc xuất khẩu gạo của cả tỉnh cĩ sự biến đổi qua các năm, để

nắm rõ sự biến đổi và nguyên nhân của sự biến đổi đĩ thì bảng tình hình xuất khẩu gạo của tồn tỉnh qua từng thị trường sẽ thể hiện cụ thể hơn.

Đồ thị 1 : Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh AG qua từng thị trường (năm 2003) TỈNH AN GIANG CHÂU Á (91,1%) CHÂU ĐẠI DƯƠNG (2,5%) CHÂU MỸ (0,1%) CHÂU ÂU (1,3%) CHÂU PHI (5,0%)

Bảng 4 : Tình hình xuất khẩu gạo qua từng thị trường của tỉnh AG

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Chỉ tiêu

(tấn) (1000USD) (tấn) (1000USD) (tấn) (1000USD)

1.Châu Á 248.157 37.814 112.199 20.942 390.107 68.573 Hong Kong 8.850 1.289 Nhật Bản 5.000 880 1.449 508 5.078 1.500 Ấn Độ 5.500 932 Campuchia 5.100 792 9.397 1.739 2.000 343 Indonesia 89.320 13.727 53.237 9.820 139.820 23.937 Malaysia 39.633 5.888 18.869 3.447 156.697 27.639 Philippine 78.164 11.681 11.984 2.293 44.892 7.953 Singapore 16.245 2.574 17.263 3.135 40.120 6.926 Đơng Ti-mo 345 51 Thổ Nhĩ Kỳ 1.500 275 2.Châu Âu 38.474 5.325 7.990 1.437 5.739 994 Ba Lan 9.100 1.296 3.966 671 Slovakia 110 31 Ukraine 6.414 960 7.990 1.437 1.773 323 Hà Lan 1.350 200 Thụy Sĩ 21.500 2.838 3.Châu Phi 57.644 8.263 20.641 3.453 21.460 3.512 Kenya 430 72 Uganda 430 71 Congo 950 157 Cote d’lvoire 5.400 999 Guinea 15.400 2.235 Nigeria 1.000 123 Khác 41.244 5.905 20.641 3.453 14.250 2.213 4.Châu Mỹ 280 56 312 67 Canada 280 56 312 67

5.Châu Đại Dương 24.800 3.967 10.549 1.921 10.722 1.789

New Zealand 22 6

Palau 24.800 3.967 10.549 1.921 10.700 1.783

Tổng 369.355 55.425 151.379 27.753 428.340 74.935

(Nguồn : Cục Thống Kê tỉnh An Giang)

Nhận xét

-Đối với thị trường Châu Á là thị trường chính của tỉnh, cụ thể như Nhật Bản, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore là những thị trường vẫn duy trì mức độ nhập khẩu gạo hàng năm, trong đĩ cĩ Malaysia lượng nhập khẩu gạo vào năm 2003 tăng cao gấp 8 lần so với năm 2002 và gấp 4 lần so với năm 2001. Kế đến là Indonesia cũng cĩ lượng nhập khẩu gạo vào năm 2003 đột ngột tăng cao gấp 3 lần so với năm 2002 và gấp 1,5 lần so với năm 2001.

Bên cạnh đĩ cĩ một số thị trường như HongKong, Ấn Độ, Đơng Ti-mo

đã giảm lượng nhập khẩu gạo. Ngồi ra cịn cĩ một thị trường mới xuất hiện đĩ là Thổ

Nhĩ Kỳ, chỉ mới nhập khẩu gạo vào năm 2003, mặc dù lượng gạo xuất khẩu sang Thổ

Nhĩ Kỳ là thấp nhất so với các nước khác trong Châu Á nhưng vẫn khả quan vì đã mở

rộng thêm được thị trường mới.

Trong 5 Châu nhập khẩu gạo của tỉnh ta thì Châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2001 là 67,2%; năm 2002 là 74,1%; đến năm 2003 chiếm 91,1%. Điều này cho thấy Châu Á luơn là thị trường chính, thị trường chủ lực của tỉnh.

-Đối với thị trường Châu Âu : một số thị trường như Slovakia, Hà Lan, Thụy Sĩđã giảm lượng nhập khẩu gạo. Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số thị trường duy trì như Ba Lan và Ukraine nhưng lượng nhập khẩu gạo đã giảm qua các năm.

Thị trường Châu Âu chiếm tỷ trọng 10,4% năm 2001; 5,3% năm 2002 và 1,3% năm 2003.

-Đối với thị trường Châu Phi : mức độ nhập khẩu được duy trì mỗi năm. Bên cạnh đĩ vẫn cĩ một số thị trường như Guinea, Nigeria đã giảm lượng nhập khẩu; Kenya, Uganda, Congo, Cote d’lvoire là những thị trường mới được mở rộng năm 2003 chiếm hơn 50% so với lượng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi.

Thị trường này chiếm tỷ trọng 15,6% năm 2001; 13,6% năm 2002 và 5,0% năm 2003. Đây là thị trường cĩ nhiều tiềm năng, cĩ thể duy trì hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo lâu dài, do đĩ tỉnh cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đến thị

trường này, để giữ vững và mở rộng trong tương lai.

-Đối với thị trường Châu Mỹ : chiếm tỷ trọng thấp (0,1%) với lượng xuất khẩu hàng năm sang thị trường này khơng đều, sản lượng thấp.

-Đối với Châu Đại Dương : tỉnh đã mở rộng thêm thị trường xuất khẩu là New Zealand vào năm 2003, tuy nhiên sản lượng xuất khẩu sang thị trường này vẫn chưa cao. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ Palau là thị trường duy trì nhập khẩu gạo của tỉnh hàng năm. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ 6,7% năm 2001; 7% năm 2002 và 2,5% năm 2003,

nhưng thị trường Châu Đại Dương hứa hẹn nhiều tiềm năng, nhiều triển vọng phát triển trong tương lai.

Tĩm lại : Qua phân tích tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang nĩi chung cho thấy việc xuất khẩu gạo cĩ nhiều biến đổi, đặc biệt là năm 2003 việc xuất khẩu tăng trở lại sau một năm gặp nhiều khĩ khăn về thị trường cũng như sự cạnh tranh gay gắt của một sốđối thủđã tạo cho nền kinh tế của tỉnh cĩ bước phát triển mới và vững tin vào tương lai.

3.2.2.Phân tích chung về tình hình xuất khẩu gạo của cơng ty

Phân tích chung về tình hình xuất khẩu gạo của cơng ty để cĩ được cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu gạo với sản lượng bao nhiêu, doanh thu bao nhiêu, doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với tổng doanh thu tiêu thụ, cĩ chiều hướng tăng hay giảm, tốt hay xấu để từ đĩ đề ra những phương pháp, cách thức làm tăng sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu gạo của cơng ty.

™ Cơ cấu doanh thu xuất khẩu gạo

Bảng 5 : Doanh thu tiêu thụ gạo của cơng ty

2001 2002 2003 Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng

Chỉ tiêu

(triệu đ) (%) (triệu đ) (%) (triệu đ) (%)

Xuất khẩu 173.013 78,0 171.383 75,9 165.022 62,7

Tiêu thụ nội địa 48.932 22,0 54.430 24,1 98.225 37,3

Tổng 221.945 100,0 225.813 100,0 263.247 100,0

(Nguồn : Phịng Kế Tốn - Xí nghiệp XK lương thực)

Nhận xét

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh thu tiêu thụ gạo của cơng ty năm 2001 là 221.945 triệu đồng, năm 2002 tăng lên 225.813 triệu đồng, đến năm 2003 tiếp tục tăng lên 263.247 triệu đồng. Nhìn chung doanh thu tiêu thụ gạo tăng dần qua các năm, trong đĩ:

-Doanh thu xuất khẩu năm 2001 là 173.013 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78%; đến năm 2002 giảm xuống là 171.383 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,9%; năm 2003 tiếp tục giảm cịn 165.022 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,7%. Nhìn chung doanh thu xuất khẩu giảm dần qua các năm, tuy nhiên doanh thu xuất khẩu vẫn chiếm tỷ

trọng cao so với tổng doanh thu tiêu thụ, điều này cho thấy việc xuất khẩu gạo đĩng vai trị quan trọng trong tổng doanh thu tiêu thụ. Nguyên nhân làm cho doanh thu xuất khẩu giảm dần qua các năm là do giá gạo thế giới giảm dần vì cĩ sự cạnh tranh về giá, mặt khác thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn, mất thị trường Iraq vì xảy ra chiến

tranh làm cho doanh thu xuất khẩu giảm. Vì thế cơng ty cần phải cố gắng khắc phục những hạn chế, khĩ khăn, tích cực tìm kiếm khách hàng giao dịch, ký nhiều hợp đồng,

đồng thời phải giảm thấp chi phí, giá vốn để cĩ thể cạnh tranh về giá, đạt lợi nhuận cao.

-Ngược lại với doanh thu xuất khẩu, doanh thu tiêu thụ nội địa tăng dần qua các năm, năm 2001 là 48.932 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22%, năm 2002 tăng lên 54.430 triệu đồng chiếm tỷ trọng 24,1%, đến năm 2003 tiếp tục tăng lên 98.225 triệu

đồng chiếm tỷ trọng 37,3%. So với doanh thu xuất khẩu, doanh thu tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và tăng dần qua các năm. Đây là chiều hướng tích cực và khả

quan chứng tỏ thị trường nội địa được mở rộng, việc tiêu thụ nội địa tăng lên. Nguyên nhân là do cơng ty cĩ nhiều biện pháp mở rộng thị trường nội địa, đầu tư nhiều vào chiến lược bán hàng làm cho doanh thu tiêu thụ nội địa tăng lên.

Nguyên nhân làm cho doanh thu tiêu thụ gạo tăng lên qua các năm là do tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ nội địa cao hơn tốc độ giảm doanh thu xuất khẩu nên làm cho doanh thu tiêu thụ chung tăng.

Qua cơ cấu cho thấy việc xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, nhưng giảm dần qua các năm do đĩ cơng ty cần phải đầu tư nhiều hơn nữa, đề ra nhiều giải pháp như chiến lược giá, sản phẩm, bán hàng… phù hợp, xúc tiến thương mại, nổ lực phát triển thị trường, khai thác mở rộng thị trường mới, thị trường tiềm năng, bên cạnh đĩ vẫn phải tiếp tục củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu để việc kinh doanh xuất khẩu ngày càng đạt hiệu quả

cao.

™ Phân tích doanh thu xuất khẩu gạo

Bảng 6 : Doanh thu xuất khẩu gạo của cơng ty

2001 2002 2003 Chênh lệch (triệu đ)

Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng

Chỉ tiêu

(triệu đ) (%) (triệu đ) (%) (triệu đ) (%)

02/01 03/02 03/01

Xuất trực tiếp 119.174 68,9 51.033 29,8 125.867 76,3 -68.141 74.834 6.693

Ủy thác XK 53.839 31,1 120.350 70,2 39.155 23,7 66.511 -81.195 -14.684

Tổng 173.013 100,0 171.383 100,0 165.022 100,0 -1.630 -6.361 -7.991

(Nguồn : Phịng Kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực)

Nhận xét

-Với số liệu trên cho thấy doanh thu xuất khẩu trực tiếp năm 2001 là 119.174 triệu đồng chiếm tỷ trọng 68,9%; năm 2002 giảm mạnh cịn 51.033 triệu đồng chiếm 29,8%; đến năm 2003 tăng trở lại 125.867 triệu đồng chiếm tỷ trọng 76,3%.

Năm 2002 doanh thu xuất khẩu trực tiếp giảm 68.141 triệu đồng so với năm 2001 là do thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn do sự cạnh tranh từ nhiều đối thủ như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan…, giá thành cao, sức cạnh tranh kém, một số nước

ở Châu Á, Châu Âu khơng nhập khẩu gạo làm cho doanh thu xuất trực tiếp giảm đáng kể.

Năm 2003 doanh thu xuất khẩu trực tiếp tăng 74.834 triệu đồng (gấp 2,5 lần) so với năm 2002 và tăng 6.693 triệu đồng so với năm 2001 là do một số thị

trường mới được mở rộng nhưĐơng Âu và Châu Phi, một số thị trường cũ nhập khẩu gạo trở lại như một số nước ở Châu Á và Châu Âu làm cho doanh thu xuất trực tiếp tăng nhanh và cao hơn so với năm 2001.

Trước sự biến động đĩ cơng ty cần phải chú ý nhiều hơn nữa đến vai trị của xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp giúp cơng ty chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao xong nĩ cũng cĩ thể làm cho cơng ty phải khốn đốn khi thị trường gặp khĩ khăn, do đĩ phải đẩy mạnh cơng tác dự

báo, nghiên cứu, thâm nhập thị trường để kịp thời đối phĩ với những thay đổi bất lợi cho cơng ty.

-Đối với ủy thác xuất khẩu : năm 2001 là 53.839 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 31,1%; năm 2002 tăng lên 120.350 triệu đồng chiếm tỷ trọng 70,2%; đến năm 2003 giảm xuống cịn 39.155 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,7%.

Năm 2002 doanh thu xuất khẩu ủy thác tăng nhanh và cao so với năm 2001 là 66.511 triệu đồng, gấp 2,2 lần, nguyên nhân là do năm 2002 khách hàng giao dịch ít, chủ yếu chỉ tham gia xuất khẩu ủy thác theo các hợp đồng Chính Phủ làm cho doanh thu xuất khẩu ủy thác tăng đáng kể chiếm tỷ trọng hơn 50% so với tổng doanh thu xuất khẩu.

Năm 2003 doanh thu xuất khẩu ủy thác giảm mạnh so với năm 2002 là 81.195 triệu đồng (gấp 3 lần) và giảm so với năm 2001 là 14.684 triệu đồng, nguyên nhân là do giá xuất khẩu một số hợp đồng ủy thác thấp, thanh tốn chậm nên hợp

đồng xuất khẩu ủy thác giảm, mặt khác do mất thị trường Iraq vì chiến tranh đã tác

động rất lớn đến xuất khẩu ủy thác của cơng ty, ủy thác giảm xuống làm cho doanh thu xuất khẩu ủy thác giảm và thấp hơn so với năm 2001.

Mặc dù lợi nhuận thu được từ các hợp đồng xuất khẩu ủy thác là khơng cao, nhưng lại giúp cho cơng ty giảm thấp chi phí tìm kiếm khách hàng giao dịch, do đĩ cơng ty cần phải cố gắng duy trì xuất khẩu ủy thác đều đặn mỗi năm.

Ỉ Nhìn chung doanh thu xuất khẩu gạo giảm dần qua các năm do nhiều nguyên nhân từ nguyên nhân chủ quan đến nguyên nhân khách quan như giá

giảm, khĩ khăn về thị trường, cạnh tranh gay gắt…, do đĩ cơng ty cần phải chú ý nhiều hơn nữa về thị trường từ khâu dự báo đến khâu nghiên cứu, thâm nhập thị trường mới, giữ vững thị trường cũ, hạ giá thành sản phẩm… để làm tăng doanh thu xuất khẩu gạo trong tương lai.

™ Phân tích sản lượng gạo xuất khẩu

Bảng 7 : Sản lượng gạo xuất khẩu của cơng ty

2001 2002 2003 Chênh lệch (tấn)

Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng

Chỉ tiêu (tấn) (%) (tấn) (%) (tấn) (%) 02/01 03/02 03/01 Xuất trực tiếp 51.594,0 70,6 18.586,1 34,1 47.804,1 77,9 -33.007,9 29.218,0 -3.790,0 Ủy thác XK 21.464,0 29,4 35.892,9 65,9 13.599,2 22,1 14.428,9 -22.293,7 -7.864,8 Tổng 73.058,0 100,0 54.479,0 100,0 61.403,3 100,0 -18.579,0 6.924,3 -11.654,8

Một phần của tài liệu Luận văn về Marketing (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)